K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

Đáp án B

Sợi dây 2 đầu cố định :  A B = k λ 2 ⇔ 120 = 4 λ 2 ⇒ λ = 60   c m

Biên độ dao động của M và N là:  A M = A B . sin 2 π .5 60 = 0 , 5 A B A N = A B . sin 2 π .10 60 = A B 3 2

Trên dây có  4 bó sóng  ⇒ tạo O là nút, M, N thuộc 2 bó sóng cạnh nhau nên dao động ngược pha với nhau:  v N A N ω = − v M A M ω ⇔ v N A B 3 2 = − 60 A B 2 ⇒ v M = − 60 3   c m / s

12 tháng 10 2018

Đáp án B

18 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

Sóng dừng xuất hiện trên dây có hai đầu cố định gồm 5 nút sóng có 4 bó sóng. 

 Bước sóng trên dây :  λ   =   0 , 5 l   =   0 , 5 . 120   =   60   c m

M và N nằm đối xứng với nhau qua một nút sóng, do vậy chúng dao động ngược pha nhau

 Với hai dao động ngược pha, ta luôn có tỉ số 

v N v M = v N 60 = − A N A M = − sin 2 π O N λ sin 2 π O M λ = sin 2 π .10 60 sin 2 π .5 60 = − 3 → v N = − 60 3   c m / s

16 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

Sóng dừng xuất hiện trên dây có hai đầu cố định gồm 5 nút sóng 

 có 4 bó sóng.

→  Bước sóng trên dây :

M và N nằm đối xứng với nhau qua một nút sóng, do vậy chúng dao động ngược pha nhau

Với hai dao động ngược pha, ta luôn có tỉ số :

15 tháng 4 2019

4 tháng 8 2017

Chọn đáp án B.

Điều kiện để sóng dừng trên dây dao động với 2 đầu cố định là  

Do M và N đối xứng với nhau qua một nút sóng nên chúng dao động ngược pha nhau

Ta có tỷ số  

26 tháng 2 2019

7 tháng 7 2018

11 tháng 10 2016

Nguồn điện có f = 50 Hz → tần số sóng trên dây là f = 100 Hz.
Sợi dây có hai đầu cố định  l = kλ/2; trên dây có 2 bụng sóng → k = 2.
→ λ = 1,2 m.
Tốc độ truyền sóng trên dây là v = λf = 1,2.100 = 120 m/s.

9 tháng 12 2016

Theo em:

Hai đầu cố định: l=k\(\frac{_{ }\lambda}{2}\) => l=2.\(\frac{v}{2f}\) => 1.2=2.\(\frac{v}{2.50}\) => bấm shift solve ra = 60m/s

Đáp án D nhé

O
ongtho
Giáo viên
22 tháng 11 2015

Gọi biên độ của bụng sóng là: A

Bước sóng: \(\lambda=4.AB=4.18=72cm\)

M cách A là: AM = 18 - 12 = 6cm (hoặc lấy 18 + 12 = 30 cm vẫn được, hai trường hợp như nhau)

Biên độ của M được tính theo công thức: \(A_M=A\sin\frac{2\pi d}{\lambda}=A\sin\frac{2\pi.6}{72}=\frac{A}{2}\)

\(v_{Mmax}=\omega.A_M=\frac{\omega A}{2}=\frac{v_{Bmax}}{2}\)

Ta có

vB vBmax vBmax 2 30 30

Thời gian để độ lớn vận tốc của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M là: \(\frac{4.30}{360}T=\frac{T}{3}=0,1\)

\(\Rightarrow T=0,3s\)

Tốc độ truyền sóng: \(v=\frac{\lambda}{T}=\frac{72}{0,3}=240\)cm/s = 2,4m/s

Chọn D.

6 tháng 2 2017

B cách M 12cm ==> M cách A 6cm và \lambda/4=18 == \lambda=72cm
Biên độ M: aM=Abung.sin(2\pi.MA/\lambda)=Abung/2
==> vận tốc cực đại tại M : v_{Mmax}=Abung.\omega/2
vận tốc cực đại tại B: v_{Bmax}=Abung.\omega == v_{Mmax}=v_{Bmax}/2
Dùng vecto quay ta tính được : T/6=0,05 == T=0,3s == v=\lambda/T=240cm/s=2,4m/s