K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2015

Ko có số nguyên tố nào hết

6 tháng 10 2015

ta có p nguyên tố 
p = 42k+r 
=> r UCLN(r;42) =1 và r lẻ 
lại có ƯỚC 42 = 1,2,3,4,6,7,13,14,21,42 
=> r không chia hết 1,2,3,4,6,7 
lại có r<42 => r <7^2 
r là hợp số => r= a.b <7^2 
=> it nhất a or b <7, nhưng a,b # 1,2,3,4,6,7 => a hoạc b =5 
r= a.b => a=b=5 
=> r=25 

23 tháng 9 2019

Ta có:

p = 42.k + r. = 2.3.7.k + r

Vì r là hợp số và r < 42 nên r phải là tích của 2 số r = x.y

x và y không thể là 2, 3, 7 và cũng không thể là số chia hết cho 2, 3, 7 được vì nếu thế thì p không là số nguyên tố.

Vậy x và y có thể là các số trong các số {5,11,13, ..}

Nếu x=5 và y=11 thì r = x.y =55 > 42

Vậy chỉ còn trường hợp x = 5, y = 5. Khi đó r = 25

24 tháng 10 2015

r = 25 nha  thuy ha

Ta có 

Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3, 7.Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.Vậy r = 25.
28 tháng 2 2019

(●>ω<● ) •✫ ✾♕ TiỂu NgƯ nHI (☆▽☆)(ღ˘⌣˘ღ) (⊂(♡⌂♡)⊃

bạn copy nên mới không thể đổi phông chữ được chứ gì

6 tháng 1 2020

Trl :

 Ta có : 

\(P=42.k+r.=2.3.7.k+r\)

Vì \(r\)là hợp số và \(r< 42\)nên \(r\)phải là tích của 2 số \(r\)\(=x.y\)

\(x,y\)không thể là \(2,3,7\)và cũng không thể là số \(⋮2,3,7\)được vì thế thì \(P\)không là số nguyên tố

Vậy \(x,y\)có thể là \(\left\{5,11,13,...\right\}\)

Nếu \(x=5\)và \(y=11\)thì\(r=x.y\)\(55>43\)

Vậy chỉ còn trường hợp : \(x=5\)\(y=5\). Khi đó , \(r=25\)

29 tháng 6 2015

băng 21 nhé 

**** cho tớ tớ **** lại cho

25 tháng 1 2021

sao mày bảo tao ngu

1 tháng 10 2021

iiivohpj[jpllmmbpht;yl hjkjly,y,,;h

26 tháng 7 2015

Vì p chia 42 dư r

=> p = 42k + r    ( k thuộc N ; 0<r<42 ; r là hợp số)

=> p = 3.7.2k +r

Vì p là số nguyên tố => r ko chia hết cho 3 , 7 , 2

r nhỏ hơn 42 mà ko chia hết cho 3 , 7 , 2 chỉ có 25

Vậy r = 25

Nhấn đúng cho mk nha!!!!!!

8 tháng 8 2018

Ta có: p = 42k + r = 2.3.7.k + r ( k;r thuộc N), 0 < r < 42

Vì p là số nguyên tố nên không chia hết cho 2;3;7

Các hợp số không chia hết cho 2 là 9; 15; 21; 25; 27; 33; 35; 39

Các hợp số không chia hết cho 3 là: 25;35

Các hợp số không chia hết cho 7 là: 25 ( nhân )

Vậy r = 25

24 tháng 10 2018
  • Nếu  mà p nguyên tố nên  và  nguyên tố. Khi đó là hợp số.
  • Nếu  chia hết cho 3 nên  là hợp số, vô lí.
  • Nếu  chia hết cho 3 nên  là hợp số.

Kết luận. Nếu p và 8p-1 là số nguyên tố thì 8p+1 là hợp số.

2. Một số nguyên tố P chia cho 42 có số dư r là hợp số .Tìm r ?

Lời giải. Phân tích  .
Ta có  .
Xét

  • Nếu  thoả mãn.
  • Nếu  thoả mãn.
  • Nếu  , do P nguyên tố nên r không thể là các ước nguyên dương của 42, r hợp số mà  nên  .
24 tháng 10 2018

Ta có: p= 42 a + r = 2.3.7 a + r (a,b thuộc N; 0< r <42)

* Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2;3;7.

Các hợp số nhỏ hơn 42 không chia hết cho 2 là {9;15;21;25;27;33;35;39}

Loại bỏ các số chia hết cho 3, cho 7 ta còn có số 25

=> Vậy r = 25