K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Giải:

Gọi \(P_1\) là trọng lượng vỏ cầu

\(P_2\) là trọng lượng không khí

\(P_3\) là trọng lượng nước bên tròn

Vì vật lơ lửng, nên lực đẩy Ac si met tác dụng len vật là:

\(F_A=P\) hay \(F_A=P_1+P_2+P_3\)

\(\Rightarrow10.D.V=10.m_1+10.m_2+10.D_3.V'\)

\(\Rightarrow V'=\dfrac{D.V-\left(m_1+m_2\right)}{D}=\dfrac{1,6-\left(1+0,1\right)}{1}=\dfrac{6.1,1}{1}=4,9cm^3\)

Thể tích phần chứa không khí là:

\(V_2=V-V'=6-4,9=1,1cm^3\)

Vậy:..................................

19 tháng 6 2017

Đáp án C
Vì quả cầu B trung hòa về điện nên khi đưa hai quả cầu lại gần sẽ không xảy ra tương tác điện, chúng không đẩy cũng không hút nhau.

12 tháng 8 2016

a. Có vì cả hai bản có diện tích bằng nhau nên lực hút lên quả cầu như nhau

b. không vì có một  bản có diện tích lớn hơn  nên lực hút lên quả cầu chênh nhau vì vậy quả cầu sẽ bị hút về phía miếng to hơn

12 tháng 8 2016

xin dịch lại đề bài 

20 tháng 8 2017

Đổi:

\(20dm^3=0,02m^3;5dm^30,005m^3\)

Khối lượng của quả cầu đó là:

\(m=D.V=8900.\left(0,02-0,005\right)=133,5\left(kg\right)\)Trọng lượng riêng của quả cầu đó là:

\(d=10D=10.8900=89000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Vậy: ...

27 tháng 9 2017

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại, quả cầu bị hút là do quả cầu bị nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện nên không thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương.

21 tháng 5 2021

65cm3

21 tháng 5 2021

 Khối lượng tăng thêm trong nước là:

    `25-1=24cm^3`

Khối lượng tăng thêm trong dầu là:

  `50-0,8 =49,2 cm^3`

Khối lượng của thể tích V là :

`49,2-24=25,2 cm^3`

 

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

24 tháng 7 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N