K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

a) Khi quả cầu đứng yên thì nó chịu tác dụng của những lực :

+ Lực hút Trái Đất

+ Lực nâng của sợi dây

b) Đổi : \(100g=0,1kg\)

Trọng lượng của quả cầu là:

\(P=m.10=0,1.10=1\left(N\right)\)

Mặt khác : \(F=P\)

=> Cường độ của hai lực bằng nhau và bằng 1N

Vì quả cầu đứng yên trên sợi dây

4 tháng 12 2017

Help !!! Phần b,c Cơ học lớp 6

20 tháng 12 2020

Những lực tác động lên quả cầu là lực giữ của sợi dây treo và trọng lực ( lực hút của trái đất)

Quả cầu đứng yên vì lực của dây treo = trọng lực 

1,2 kg = 12N 

Vậy cả 2 lực đều bằng 12N

20 tháng 2 2021

Những lực tác dụng lên quả cầu là : trong lực và lực căng của sợi dây

Trọng lực và lực căng của sợi dây là hai lực cân bằng vì hai lực đều có cùng điểm đặt trên quả cầu, cùng phương thẳng đứng, cường độ bằng nhau và ngược chiều : trọng lực hướng xuống, lực căng dây hướng lên.

15 tháng 10 2016

- Có 2 lực tác dụng lên quả cầu :

+ Lực kéo của sợi dây

+ Lực hút của Trái Đất

- Quả cầu đứng yên vì hai lực này là hai lực cân bằng, cùng tác dụng vào quả cầu và mạnh như nhau.

 

18 tháng 10 2016

Có hai lực tác dụng lên quả cầu:

+ Lực kéo của sợi dây.

+ Lực hút của Trái Đất.

Quả cầu đứng yên vì chịu sự tác dụng của hai lực cân bằng

23 tháng 12 2020

_ Có hai lực tác dụng vào quả nặng : lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây mảnh 

Lực hút của Trái Đất : phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của sợi dây mảnh : phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên

_ Quả nặng đứng yên được vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

7 tháng 5 2023

Lực đẩy

10 tháng 5 2023

lực

20 tháng 12 2020

a) Quả cầu chịu tác dụng bởi lực hút trái đất ( trọng lực) và lực giữ lại của sợi dây - 2 lực cân bằng

c) Đổi 200g = 2N

Trọng lực = lực giữ của dây => lực của sợi dây = 2N

 

13 tháng 1 2021

a. Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực P và lực căng dây T.

b. Hai lực này là hai lực cân bằng.

c. Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới, độ lớn là P=10.m=3 (N)

Lực căng T có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn là P=T=3 (N)

13 tháng 1 2021

Dạ T là gì vậy ạ?

 

6 tháng 12 2016

Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực

7 tháng 12 2016

quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của cả trọng lực và lực kéo sợi dâyok