K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2020

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

\(F_a=1.35-0,95=0,4\) (N)

b. Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_a}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=40.10^{-6}\) (m3\(=40\) (cm3)

7 tháng 1 2022

a. Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:

\(F_A=P-F=3,5-2=1,5(N)\)

b. Thể tích quả cầu là:

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{1,5}{10000}=0,00015(m^3)\)

8 tháng 1 2021

a)lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:

Fa=P-F=3.9-3.4=0.5N

b)trọng lượng riêng của quả cầu là

 Fa=d*V=>V=Fa/d=0.5/10000=0.00005m3

 

dv=P/V=3.9/0.00005=78000N/m3

30 tháng 11 2016

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

24 tháng 12 2020

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào quả cầu là:

\(F_A=4,5-3,8=0,7\) (N)

b. Thể tích của quả cầu là:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,7}{10000}=70.10^{-6}\) (m3) = \(70\) (cm3)