K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2019

Câu hỏi của Ngọc Minh Đinh

4 tháng 4 2019

giai ho bai tap cua mk vs

18 tháng 2 2020

a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
Fa=PFa=P
⇔V.dn=P⇔V.dn=P
⇔104V=P(1)⇔104V=P(1)
Lại có:
P=Vt.dtP=Vt.dt
⇔P=8.103.Vt(2)⇔P=8.103.Vt(2)
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
104V=8.103Vt104V=8.103Vt
⇒VVt=45⇒VVt=45
Ta có:
V=S.h=4SV=S.h=4S
Vt=S.h′Vt=S.h′
⇒VVt=4SS.h′=45⇒VVt=4SS.h′=45
⇒h′=4.54=5(cm)⇒h′=4.54=5(cm)
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm

22 tháng 2 2020

thank you

31 tháng 12 2017

Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:

FA = P

dn.Vch = d.V

Dn .Vch = D.V

Dn.\(\dfrac{1}{4}\).V = D.V

\(\Rightarrow\) D = Dn.\(\dfrac{1}{4}\) = 1000.\(\dfrac{1}{4}\) = 250 (kg/m3)

29 tháng 9 2017

đổi 25cm = 0,25m

thể tích của khối lập phương là :

v = 0,25.0,25.0,25 = 1/64 (m3)

trọng lượng của khối lập phương là :

P = d . v = 500.\(\dfrac{1}{64}\) = 7,8125 (N)

gọi vc là phần thể tích chìm trong nước, ta có :

vì vật nổi trên mặt nước => P = Fa

=> P = do . vc

=> 7,8125 = 10000.vc

=> vc = 7,8125.10-4 (m3)

6 tháng 10 2017

cảm ơn bạn nhiều

18 tháng 8 2016

Đổi 10cm=0.1m

Chon 2 diem A va B cung nam tren mat phang ta co:

PA=PB(1)

PA=dd.hd(2)

 

PB=dn.hn=dn.(hd-hcl)   (3)

Từ 1,2,3 ta có:

dd.hd=dn.(hd-hcl)

dd.hd=dn .hd-dn.hcl

dd.hd-dn.hd=-dn.hcl

hd(dd-dn)=-dn.hcl

hd=(-dn.hcl):(dd.dn)=(dn.hcl):(dn-dd)=(10000.0,1):(10000-8000)

=1000:2000=0.5(m)

Thể tích của dầu dã đổ vào nhánh là:

V=s.h=0,004.0,5=0,002.(m3)=2l

Vẽ hơi xấu thông cảm nhaleuleu

hd 1 2 hn hcl=10 A B

6 tháng 1 2018

Tóm tắt :

\(V_{bình}=500cm^3\)

\(V_{cl}=\dfrac{4}{5}V_{bình}\)

\(V_x=100cm^3\)

\(P=15,6N\)

a) \(V_v=?\)

b) \(d_n=10000N\)/m3

\(F_A=?\)

c) \(d_v=?\)

GIẢI :

a) Thể tích của chất lỏng trong bình là :

\(V_n=\dfrac{4}{5}.V_{bình}=\dfrac{4}{5}.500=400\left(cm^3\right)\)

Thể tích của vật A là:

\(V_A=V_n-V_{cl}=400-100=300\left(cm^3\right)=0,0003m^3\)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_n.V_v=10000.0,0003=3\left(N\right)\)

c) Trọng lượng riêng của vật là :

\(d_v=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{15,6}{0,0003}=52000\) (N/m3)

6 tháng 1 2018

a) 200cm3

b) 2N

c) 88000N/m3