K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2019

giúp mình gấp mn ơibucminh

11 tháng 2 2019

biến thiên động năng

\(A_{F_c}+A_P=\dfrac{1}{2}.m.\left(v^2-v_0^2\right)\)

\(\Leftrightarrow F_c.s.sin180^0+P.sin0^0.s=\dfrac{1}{2}.m.\left(v^2\right)\)

\(\Leftrightarrow-k.m.g.s+m.g.s=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)

\(\Rightarrow k=\)0,2

10 tháng 5 2019

a) Khi m ở vị trí cân bằng O:  P → + F d h → = 0 →

Về độ lớn:  m g - k x 0 = 0     1

Trong đó x0 là độ giãn lò xo khi vật ở vị trí cân bằng (hình 91). Xét khi m chuyển động, ở vị trí cách O một đoạn x. Thế năng của hệ sẽ bằng công do trọng lực và lực đàn hồi thực hiện khi m di chuyển từ vị trí đang xét trở về vị trí ban đầu ( tức là trở về vị trí cân bằng O).

Ta có:

hay

Từ (1) và (2) 

b) Tại vị trí ban đầu ta có

26 tháng 6 2017

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A là chiều dương. Hệ vật gồm hai quả cầu A và B. Gọi v 1 , v 2  và   v ' 1 , v ' 2  là vận tốc của hai quả cầu trước và sau khi va chạm.

Vì hệ vật chuyển động không ma sát và ngoại lực tác dụng lên hệ vật (gồm trọng lực và phản lực của máng ngang) đều cân bằng nhau theo phương thẳng đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn (viết theo trị đại số):

m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

2. v ' 1  + 3. v ' 2  = 2.3 +3.1 = 9

Hay  v ' 1  + 1,5. v ' 2  = 4,5 ⇒  v ' 2  = 3 - 2 v ' 1 /3 (1)

Đồng thời, tổng động năng của hệ vật cũng bảo toàn, nên ta có:

m1 v ' 1 2 /2 + m2 v ' 2 2 /2 = m1 v 1 2 /2 + m2 v 2 2 /2

2 v ' 1 2 /2 + 3 v ' 2 2 /2 = 2. 3 2 /2 + 3. 1 2 /2

Hay  v ' 1 2  + 1,5 v ' 2 2  = 10,5 ⇒  v ' 2 2 = 7 - 2 v ' 1 2 /3 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2), ta tìm được:  v ' 1 = 0,6 m/s;  v ' 2  = 2,6 m/s

(Chú ý: Loại bỏ cặp nghiệm  v ' 1  = 3 m/s,  v ' 2  = 1 m/s, vì không thỏa mãn điều kiện  v ' 2  >  v 2  = 1 m/s)

7 tháng 12 2019

Ta có :

\(D=\frac{m}{V}\rightarrow\frac{m1}{m2}=\frac{D1}{D2}\)

Vật rơi tự do:

Theo định luật II newton: \(-F_c=m.g=k.v\rightarrow\frac{v1}{v2}=\frac{m1}{m2}=\frac{D1}{D2}\)

18 tháng 12 2018

12 tháng 9 2018

chọn gốc tọa độ tại vị trí vật rơi, chiều dương từ dưới lên, gốc thời gian lúc ném

a) v=v0+g.t=15-10t

y=x0+v0.t+g.t2.0,5=15t-5t2

b) vận tốc của vật sau khi ném v=v0+g.t=15m/s

vị trí của vật sau khi ném y=x0+v0.t+g.t2.0,5=0m

c) khi quả cầu đạt độ cao tối đa ta có

v12-v02=2.g.s\(\Leftrightarrow\)-225=-20s\(\Rightarrow\)s=11,25m

d)thời gian đi hết 11,25 m sau khi ném là

s=v0.t1+g.t12.0,5=11,25\(\Rightarrow\)t1=1,5s

thời gian vật rơi tự do đến khi chạm đất là

s=g.t22.0,5=11,25\(\Rightarrow\)t2=1,5s

thời gian từ lúc ném đến khi chạm đất là 1,5+1,5=3s

14 tháng 1 2017

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu thứ nhất là chiều dương. Vì hệ vật gồm hai quả cầu chuyển động theo cùng phương ngang, nên tổng động lượng của hệ vật này có giá trị đại số bằng :

Trước va cham : p 0  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

Sau va chạm : p =  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

Suy ra:  v ' 2  = (( m 1 v 1  +  m 2 v 2 ) -  m 1 v ' 1 )/ m 2

Thay  v ' 1  = - 0,6 m/s, ta tìm được

v ' 2 = ((2.3 + 3.1) - 2.0,6)/3 = 2,6(m/s)

Quả cầu thứ hai chuyển động với vận tốc 2,6 m/s theo hướng ban đầu.