K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2023

- 1 ADN nhân đôi 4 lần tạo ra : \(1.2^4=16\left(tb\right)\) 

- ADN con có cấu trúc giống hệt với ADN mẹ. Vì ADN mẹ nhân đôi dựa trên 3 nguyên tắc : bổ sung (A-T/G-X) , khuôn mẫu (1 mạch ADN mẹ làm khuôn), bán bảo toàn (ADN con luôn có 1 mạch của ADN mẹ)

Câu 1. Một phân tử ADN tự nhân đôi 4 lần sẽ tạo ra bao nhiêu ADN con? ADN con có cấu trúc như thế nào so với ADN mẹ?Câu 2.  Một đoạn mạch đơn của phân tử AND có trình tự sắp xếp như sau:- G-T-G-X-T-A-G-T-X-Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.Câu 3. Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người?Câu 4. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1 ? Câu 5. Cho 2 giống lúa thân cao thuần chủng và...
Đọc tiếp

Câu 1. Một phân tử ADN tự nhân đôi 4 lần sẽ tạo ra bao nhiêu ADN con? ADN con có cấu trúc như thế nào so với ADN mẹ?

Câu 2.  Một đoạn mạch đơn của phân tử AND có trình tự sắp xếp như sau:

- G-T-G-X-T-A-G-T-X-

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Câu 3. Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người?

Câu 4. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1 ? 

Câu 5. Cho 2 giống lúa thân cao thuần chủng và thân thấp thuần chủng lai với nhau được F1 toàn lúa thân cao. Cho biết tính trạng thân cây chỉ do một nhân tố di truyền quy định

a. Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn, kiểu gen của bố mẹ.

b. Viết sơ đồ lai cho phép lai trên.

c. Nếu cho cây thân cao  F1 lai phân tích thì kết quả như thế nào ?

Câu 6. Cho lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau được F1 toàn cà chua quả đỏ. Khi cho các cây F1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ thu được ở F2 sẽ như thế nào? Viết sơ đồ lai từ P đến F2.

Câu 7: Viết giao tử của các kiểu gen sau: BB, Bb, aaBb, Aabb, AaBb; AA, Aa, AABb, AaBB,

0
23 tháng 12 2018

Giải bài 4 trang 50 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

25 tháng 12 2022

 a

-Nguyên tắc bổ sung: A-T và G-X.

- Nguyên tắc nửa gián đoạn: 1 mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại là được tổng hợp từ từng đoạn sau đó được nối lại với nhau.

- Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong mỗi phân tử ADN con thì 1 mạch mới được tổng hợp, mạch còn lại là ADN mẹ.

b, 

Mạch 1: -X-T-X-A-G-X-A-A-X-G-

Mạch 2: -G-A-G-T-X-G-T-T-G-X-

14 tháng 1 2017

- Quá trình tự nhân đôi được diễn ra trên cả hai mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung.

- Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi trường nội bào kết hợp với nhau theo NTBS: A liên kết với T ; G liên kết với X và ngược lại.

- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau.

- Cấu tạo của 2 ADN giống nhau và giống ADN mẹ và một mạch hoàn toàn mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Như vậy sự sao chép đã diễn ra theo nguyên tắc giữ lại một nửa hay bán bảo tồn.

ADN con :- mạch 1 (cũ): A-G-T-X-X-T

- mạch mới : T-X-A-G-G-A

ADN mẹ: - mạch 2 (cũ): T-X-A-G-G-A

- mạch mới : A-G-T-X-X-T

\(ADN \) \(con\) : \(Mạch 1: - A - G - T - X - X - T - \)

             \(Mạch \) \(mới\) \(:\) \(-T-X-A-G-G-A-\)

\(ADN\) \(mẹ:\) \(mạch 2\) \(:\) \(- T - X - A - G - G - A - \)

             \(Mạch\) \( mới\)\(:\)\(-A-G-T-X-X-T-\)

a) Số phân tử ADN có N14:

1.23.2= 16(phân  tử)

b) Số phân tử ADN chỉ có N15:

23.25 - 16= 240(phân tử)

Chúc em học tốt!!!!

Tổng số ADN con tạo ra:

24+23= 24(phân tử)

24 ADN con có 48 mạch và có 4 ADN có mạch là chứa N15

 

 

$a,$ \(N=2T+2G=3400\left(nu\right)\)

$b,$ \(L=3,4.\dfrac{N}{2}=5780\left(\overset{o}{A}\right)\)

$c,$ \(H=2T+3G=4300\left(lk\right)\)

$d,$ Số ADN con là: \(2^5=32\left(ADN\right)\)

$e,$ \(N_{mt}=N.\left(2^5-1\right)=105400\left(nu\right)\)

Tham khảo:
Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình. Một phân tử ADN qua k lần nhân đôi tạo ra 2k ADN con.

4 tháng 1 2022

Số phân tử ADN tạo ra sau quá trình nhân đôi : 23 = 8 (phân tử)