K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

Pt AxOy +yCO \(\underrightarrow{t^o}\) xA + y CO2(1)

xA+yH2SO4 \(\underrightarrow{t^o}\) A x(SO4)y+yH2(2)

-Ta có pt 1 => nA=\(\dfrac{16.8}{A}\) (mol)(3)

theo pt B => nH2=\(\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\) (4)

Từ 3 và 4 => \(\dfrac{16.8}{A}=0.3=>A=56\)

=> A là sắt , kí hiệu Fe

Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là FexOy

Phần trăm oxi chiếm trong khối lượng của sắt là : 100 - 72.41=27.59%

ta có tỉ lệ x : y = \(\dfrac{\%^mFe}{^MFe}:\dfrac{\%^mO}{^MO}=\dfrac{72.41}{56}:\dfrac{27.59}{16}\approx3:4\)

Vậy công thức hóa học đơn giản là Fe3O4

BN HỌC TỐT !!!! CẦU TICK >"<

26 tháng 1 2019

sorry!! Tick muộn:))

22 tháng 1 2019

\(M_A=\dfrac{16,8}{n_A}\left(1\right)\)
PTHH (1): \(A_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xA+yCO_2\)
Bảo toàn nguyên tố A => \(m_{oxit}=16,8:72,41\%=23,2\left(g\right)\)

PTHH (2): \(2A+xH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT (2) ta có: \(n_A=\dfrac{0,3.2}{x}=\dfrac{0,6}{x}\left(mol\right)\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) ta có: \(M_A=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{x}}=28x\)
Biện luận x=1, x=2, x=3 thì ta thấy x=2 là thỏa mãn
=> \(M_A=28.2=56\left(g/mol\right)\)
=> A là Sắt (Fe)
=> CT của oxit kim loại là \(Fe_xO_y\)
=> \(n_{Fe}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{O\left(trong-oxit\right)}=\dfrac{23,2-16,8}{16}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,3}{0,4}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTHH của oxit kim loại là: \(Fe_3O_4\)



5 tháng 4 2021

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

18 tháng 8 2016

n hh khí = 0.5 mol 
nCO: x mol 
nCO2: y mol 
=> x + y = 0.5 
28x + 44y = 17.2 g 
=> x = 0.3 mol 
y = 0.2 mol 
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g 
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!! 
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!! 
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe. 
nFe / Oxit = 0.15 mol 
nO/Oxit = 0.2 mol 
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4 
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0.15.....0.15.......0.15.....0.15 
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g 
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g 
=> C% FeSO4 = 14.7% 

LP
2 tháng 4 2022

nH2 = 0,3 mol

2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2

0,6/n                    ←          0,3 mol

mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n

→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA

Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.

 

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow y=0,03\left(mol\right)\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,02                                  0,02   ( mol )

\(\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

15 tháng 4 2022

\(n_{H_2\left(thu\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

1                                 :    1    (mol)

0,02                            :  0,02 (mol)

\(n_{H_2\left(dùng\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yH_2O\)

y                      :       x  (mol)

0,03                 :      0,02 (mol)

\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{0,02}{x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)

-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.

3 tháng 3 2023

Đặt CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N;x,y>0\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xR+yH_2O\)

Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_R=m_{R_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=17,4-0,3.16=12,6\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,425}{36,5}=0,45\left(mol\right)\)

Đặt hóa trị của R khi phản ứng với HCl là \(n\left(n\in N;n>0\right)\)

PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

           \(\dfrac{0,45}{n}\)<-0,45

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12,6}{\dfrac{0,45}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có \(n=2\left(t/m\right)\Rightarrow M_R=28.2=56\left(g/mol\right)\Rightarrow R:Fe\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,225}{0,3}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit là Fe3O4