K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

Gọi công thức của oxit sắt là FexOy

\(\Rightarrow x:y=\frac{\%Fe}{56}:\frac{\%O}{16}=1,25:1,875=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Công thức oxit sắt: Fe2O3

7 tháng 1 2022

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là: 

\(m_{FE}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{30.160}{100}=48\left(g\right)\)

Số mol có trong mỗi nguyên tố là: 

\(n_{FE}=\dfrac{m_{FE}}{M_{FE}}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Vậy hợp chất có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O

Công thức hóa học của hợp chất là: \(FE_2O_3\)

7 tháng 1 2022

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112g\\ m_O=160-112=48g\\ n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\n_O=\dfrac{48}{16}=3mol\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2 O_3\)

25 tháng 4 2023

Đặt oxit sắt đó là FexOy, ta có:

 (x+y)*6*10^23 = (22.5/0.75)*10^23

<=> (x+y)*6 = 30

<=> x+y=5

Nếu x=1, FexOy: FeO => x+y=2 (0 t/m)

Nếu x=2, FexOy: Fe2O3 => x+y= 2+3 = 5  (t/m)

Nếu x=3, FexOy: Fe3O4 => x+y= 3+4 = 7 (0 t/m)

Vậy x=2 => y=3. CTHH của oxit đó là Fe2O3

25 tháng 4 2023

Có gì không hiểu bạn có thể liên hệ qua facebook sau nhé:

Dương Trí Dũng

(Trường THCS Đoàn Thị Điểm, tỉnh Hưng Yên)

18 tháng 4 2023

CTTQ:FexOy
ta có: 0,75x+0,75y=3,75
=>y=(3,75-0,75x)/0,75
x có giá trị 1 2 3
=>x=2 =>y=3
=>CTHH:Fe2O3

BT
6 tháng 1 2021

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy có M = 160 g/mol

%O = 30% => %Fe = 100-30 = 70%

%O = \(\dfrac{16.y}{160}\).100% = 30% => y = 3

%Fe = \(\dfrac{56.x}{160}\).100% = 70% => x = 2 

Vậy CTHH của oxit là Fe2O3

3 tháng 9 2021

PTHH là: 3Fe+2O2-> Fe3O4

( mik ko biết có đúng chính xác hay ko, nhưng mik đã làm hết sức:))

3 tháng 9 2021

Thank nha

25 tháng 12 2022

theo đề bài ta có

PTK(X)=5*O2

=>PTK(X)=5*32=160(dvC) hoặc là (amu) tùy theo chương trình bn học

=> \(M_X=160\left(g/mol\right)\)

\(m_{Fe}=\dfrac{70\cdot160}{100}=112\left(g\right);m_O=\dfrac{30\cdot160}{100}=48\left(g\right)\)

\(=>n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right);n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> 1 phân tử có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O

=> CTHH:Fe2O3

25 tháng 12 2022

Của bn đây nhé:
Gọi công thức hóa học cần tìm là FexOy
Khối lượng phân tử của FexOy:56.x+16.y=32.5=160(amu)
-Phần trăm khối lượng nguyên tử của Fe là:
 \(\%Fe=\dfrac{56.x}{160}.100=70\%\)
=>x=2
-Phần trăm khối lượng nguyên tử O là:
\(\%O=\dfrac{16.y}{160}.100\%=30\%\)
=>y=3
Vậy công thức hóa học cần tìm là Fe2O3

28 tháng 12 2021

công thức của oxit sắt là: FexOy

M(Fe)= 160*70/100 = 112             =>x= 112/56= 2

M(O)= 160-112= 48                      => y= 48/16= 3

Vậy ta có công thức là: Fe2O3   

26 tháng 11 2021

Đặt CTHH của oxit sắt là FexOy

=> 56x + 16y = 160

Lại có : 56x = M(oxit).0,7 => 56x = 160.0,7 => x = 2

             16y = M(oxit).0,3 => 16y = 160.0,3 => y = 3

Vậy CTHH của oxit là Fe2O3

13 tháng 2 2021

a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)

=> x = 2,y = 3

=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)

13 tháng 2 2021

b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)

Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)

=> x = 1, y = 2

=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)