K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2015

Ta có

toán= nhạc = 2 thể thao = 4 làm thơ

toán/4=nhạc/4=thể thao/2=thơ

có 99 học trò

tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

tất cả/ 4+4+2+1=99/11=9

Vậy lần lượt là 36

                      36

                      18

                      9    

13 tháng 8 2015

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

13 tháng 8 2015

câu hỏi tương tự

 

1 tháng 8 2017

26 nha bạn

1 tháng 8 2017

Lớp học đó có 26 hs bn

2 tháng 8 2017

Nếu không thêm em cuối cùng thì lớp đó có số học sinh là :

100 - 1 = 99 ( học sinh )

99 ứng với :

1   +     1     +   \(\frac{1}{2}\)+    \(\frac{1}{4}\) =    \(\frac{11}{4}\)( số học sinh cả lớp )

Số học sinh lớp đó là :

99 : \(\frac{11}{4}\) =   44 ( học sinh )

              Đáp số : 44 học sinh

Theo bài ra, thầy giáo nói: "nếu có thêm một số trẻ em bằng số hiện có và thêm một nửa số đó, rồi lại thêm 1/4 số đó, rồi thêm con của quý vị thêm một lần nữa thì tổng số sẽ là 100".

Vậy không tính con của bác phụ huynh kia thêm một lần nữa, thì tổng số học sinh của lớp nhân đôi và thêm 1/2 số học sinh, rồi thêm 1/4 số học sinh nữa là:

100 - 1 = 99 (học sinh)

Để tìm được số học sinh của cả lớp, ta có thể tìm 1/4 số học sinh trước.

Giả sử 1/4 số học sinh của lớp là 1 học sinh, thì tổng số học sinh của lớp là 4 học sinh.

Vậy 1/2 số học sinh của lớp là : 4 : 2 = 2 (học sinh)

Nên tổng nói trên là: 4 + 4 + 2 + 1 = 11 (học sinh)

Nhưng thực tế thì tổng ấy phải bằng 99 (học sinh)

99 học sinh gấp 11 học sinh số lần là:

99 : 11 = 9 (lần)

Vậy tổng số học sinh của lớp là:

4 x 9 = 36 (học sinh)

Thử lại: 36 + 36 + (36 : 2) + (36 : 4) + 1 = 100

Đáp số: 36 học sinh

5 tháng 5 2016

gọi số HS của Pitagore là x ( x​​ E N*)

theo đề bài ta có: 1/2x = 1/4x + 1/7x = 25/28x

3 HS tương đương với số phần là: x - 25/28x = 3/28x

vậy số học sinh của ông PITAGORE là: 3: 3/28 = 28 HS

5 tháng 5 2016

gọi số HS của Pitagore là x ( x​​ E N*)

theo đề bài ta có: 1/2x = 1/4x + 1/7x = 25/28x

3 HS tương đương với số phần là: x - 25/28x = 3/28x

vậy số học sinh của ông PITAGORE là: 3: 3/28 = 28 HS

2 tháng 10 2017

Cho xin link tải minecraft với

bài này giải như sau

gọi bn môn đồ là x (x>0)

ta có phương trình

\(\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}x+\frac{1}{7}x+6=x\)

<=> x=56

vậy pitago có 56 môn đồ (bài này của lớp 6 mà, mình lớp 9 nên giải hơn nhanh không hiểu chổ này thì bảo nhé)

2 tháng 10 2017

phân số chỉ số giáo viên còn lại là :

1 - ( 1/2 + 1/4 + 1/7 ) = 3/28 ( số giáo viên )

trường có số môn đồ là :

6 : 3 x 28 = 56 ( giáo viên )
ĐS:..

29 tháng 5 2015

một nửa học toán=1/2 học toán

Phần học sinh còn lại chiếm: \(1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{7}\right)=\frac{3}{28}\)

Ngài có số học sinh là: \(3:\frac{3}{28}=3\cdot\frac{28}{3}=28\)(học sinh)

Chúc bạn học tốt!^_^

22 tháng 4 2016

30 học sinh

22 tháng 4 2016

30 học sinh đó bạn

mượn 1 con trâu của nhà bên. tổng có 18 con. con cả đc 9 con, con hai đc 6con, con út đc 2 con tổng là 17 con, con còn lại đem trả 

29 tháng 8 2016

MÌNH CŨNG NGHĨ THẾ !!! KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG KHÔNG ???

Giả thuyết Riemann2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với...
Đọc tiếp

Giả thuyết Riemann

2, 3, 5, 7, …, 1999, …, những số nguyên tố, tức những số chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó, giữ vai trò trung tâm trong số học. Dù sự phân chia các số này dường như không theo một quy tắc nào, nhưng nó liên kết chặt chẽ với một hàm số do thiên tài Thụy Sĩ Leonard Euler đưa ra vào thế kỷ XVIII. Đến năm 1850, Bernard Riemann đưa ra ý tưởng các giá trị không phù hợp với hàm số Euler được sắp xếp theo thứ tự.

Giả thuyết của nhà toán học người Đức này chính là một trong 23 vấn đề mà Hilbert đã đưa ra cách đây 100 năm. Giả thuyết trên đã được rất nhiều nhà toán học lao vào giải quyết từ 150 năm nay. Họ đã kiểm tra tính đúng đắn của nó trong 1.500.000.000 giá trị đầu tiên, nhưng … vẫn không sao chứng minh được. “Đối với nhiều nhà toán học, đây là vấn đề quan trọng nhất của toán học cơ bản” – Enrico Bombieri, giáo sư trường Đại học Princeton, cho biết. và theo David Hilbert, đây cũng là một vấn đề quan trọng đặt ra cho nhân loại.

Bernhard Riemann (1826-1866) là nhà toán học Đức. Giả thuyết Riemann do ông đưa ra năm 1850 là một bài toán có vai trò cực kỳ quan trọng đến cả lý thuyết số lẫn toán học hiện đại.

0