K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

TL:

Đáp án : B nhé bạn

Mong bạn k cho mình nha 

_HT_

2 tháng 11 2021

TL:

Một người đi xe đạp từ nhà tới trường theo một đường thẳng, với tốc độ 15 km/h. Khoảng cách từ nhà đến trường là 5 km. Chọn hệ trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng chuyển động, gốc O tại trường, chiều dương ngược với chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc xuất phát. Phương trình chuyển động của người đó có dạng

    A. x = 5 + 15t (km).

    B. x = 5 – 15t (km).

    C. x = -5 +15t (km).

    D. x = -5 – 15t (km).

Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong thí nghiệm này, lực kéo F1 tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F2 tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho chùm 5 quả cân không rơi.- Hãy biểu diễn các lực thành phần F1, F2 trong thí nghiệm.- Nhận xét về liên hệ giữa hợp lực F của...
Đọc tiếp

Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong thí nghiệm này, lực kéo F1 tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F2 tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho chùm 5 quả cân không rơi.

- Hãy biểu diễn các lực thành phần F1, F2 trong thí nghiệm.

- Nhận xét về liên hệ giữa hợp lực F của hai lực F1, F2 với trọng lực của chùm 5 quả cân. Từ đó, thảo luận đề xuất phương án xác định hợp lực F.

- Tiến hành thí nghiệm để xác định hợp lực F. Kết quả thực hiện được ghi theo mẫu sau:

F1

F2

Góc giữa lực F1 và lực F2

Phương, chiều của lực F

F

?

?

?

?

?

- So sánh kết quả thu được qua thí nghiệm với kết quả tính ở trên và rút ra quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy vuông góc.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

8 tháng 1 2022

TL

D

@minhnguvn

TL:

Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó bị mất đi thì

A. vật dừng lại ngay

B. vật đổi hướng chuyển động

C. vật tiếp tục chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại

D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.

HT

30 tháng 8 2017

Chọn: B.

Theo cách chọn hệ quy chiếu thì tại thời điểm t = 0 thì x o = 5 km; v = - 15 km/h (ngược chiều dương).

=> Phương trình chuyển động của người đó có dạng:

x = 5 – 15t (km).

29 tháng 8 2017

Chọn: B.

Theo cách chọn hệ quy chiếu thì tại thời điểm t = 0 thì x0 = 5 km; v = - 15 km/h (ngược chiều dương).

 => Phương trình chuyển động của người đó có dạng: x = 5 – 15t (km).

4 tháng 5 2021

Bài 1 : 

14 tháng 11 2023

* Cách 1: So sánh quãng đường đi được trong cùng một thời gian.

- Quãng đường vận động viên đi được trong 1 s ở mỗi cự li là:

+ Cự li 100 m: \({s_1} = \frac{{100}}{{9,98}} = 10,02\left( m \right)\)

+ Cự li 200 m: \({s_2} = \frac{{200}}{{19,94}} = 10,03\left( m \right)\)

+ Cự li 400 m: \({s_3} = \frac{{400}}{{43,45}} = 9,21\left( m \right)\)

=> Vận động viên chạy nhanh nhất trong cự li 200 m.

* Cách 2: So sánh thời gian để đi cùng một quãng đường.

- Thời gian để vận động viên chạy quãng đường 100 m ở mỗi cự li là:

+ Cự li 100 m: \({t_1} = 9,98\left( s \right)\)

+ Cự li 200 m: \({t_2} = 100:\frac{{200}}{{19,94}} = 9,97(s)\)

+ Cự li 400 m: \({t_3} = 100:\frac{{400}}{{43,45}} = 10,86(s)\)

=> Vận động viên chạy nhanh nhất ở cự li 200 m

Thời gian đi nửa đoạn đường đầu: \(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{2.12}=\frac{s}{24}\)

Thời gian đi nửa đoạn đường cuối: \(t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{2.20}=\frac{s}{40}\)

Tốc độ trung bình: \(v_{tb}=\frac{s}{t_1+t_2}=\frac{15.s}{s}=15\)(km/h)

- Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo \(\overrightarrow{F}\), lực ma sát\(\overrightarrow{F_{ms}}\), trọng lực \(\overrightarrow{P}\), phản lực \(\overrightarrow{N}\)

- Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên.

- Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng véc tơ:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\left(1\right)\)

- Chiếu (1) lên trục Ox, Oy ta được:

\(\hept{\begin{cases}F-F_{ms}=m.a\\-P+N=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{F-F_{ms}}{m}\\P=N\end{cases}}}\)

Có: \(F_{ms=\mu_t.N=\mu_t.P=\mu_t.mg}\)

→ Gia tốc chuyển động của vật: \(a=\frac{F-F_{ms}}{m}=\frac{F-\mu_t.mg}{m}\)

29 tháng 10 2019

Chọn: C.

Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

Do vậy:

Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x 0 A = 150 km; v 0 A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);

Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x 0 B = 0 km; v 0 B = 40 km/h (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t 0 = 0.

Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:

x A = 150 – 80t;  x B = 40t.