K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

9km

1 tháng 1 2022

Đổi : \(t=45p=0,75h\)

Quãng đường người đó đi được là :

\(S=v.t=12.0,75=9km\)

 

20 tháng 12 2021

Câu 1.

Thời gian đi hết quãng đường:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{6}{12}=0,5h=30phút\)

Chọn C

Câu 2.

\(t=30phút=0,5h\)

Quãng đường người đó đi:

\(S=v\cdot t=9\cdot0,5=4,5km\)

Chọn B

20 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: B

17 tháng 12 2021

a. Quãng đường người đó đi được là

\(s=v.t=12.\dfrac{2}{3}=8\left(km\right)\)

b) Thời gian người đó đi được là

\(t=\dfrac{s}{v}=20:12\approx1,6\left(h\right)\)

 

17 tháng 12 2021

a) Quãng đường người đó đi được :

\(\dfrac{2}{3}.12=8\left(km\right)\)

b) Thời gian để người đó đi quãng đường 20 km là : 

\(20:12=\dfrac{5}{3}\left(h\right)\)

31 tháng 10 2021

4 km 

HT

31 tháng 10 2021

\(s=v.t=12.\dfrac{20}{60}=4\left(km\right)\)

1 tháng 11 2016

Bài 1: Tóm tắt

\(S_1=24km\)

\(V_1=12km\)/\(h\)

\(S_2=12km\)

\(V_2=45'=0,75h\)

_______________

a) \(t_1=?\)

b) \(V_{TB}\)

Giải

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)

b) Ta có công thức tính vận tốc trung bình là: \(V=\frac{S_1+S_2+....+S_n}{t_1+t_2+t_3+....+t_n}\)

Vậy vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{24+12}{2+0,75}\approx13\)(km/h)

Bài 2: Tóm tắt

\(S_1=600m=0,6km\)

\(t_1=2'=\frac{1}{30}\left(h\right)\)

\(S_2=10,8km\)

\(t_2=0,75h\)

_________________

a) \(V_1=?;V_2=?\)

b) \(S_{KC}=?\)

Giải

a) Vận tốc của người thứ nhất là: \(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{0,6}{\frac{1}{30}}=18\)(km/h)

Vận tốc của người thứ 2 là: \(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{10,8}{0,75}=14,4\) (km/h)

=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.

b) Do đi cùng lúc => thời gian đi của 2 người là như nhau và vận tốc đã cho

=> Hai người cách nhau số km là: \(S-t\left(V_1+V_2\right)=S-\frac{1}{3}\left(18+14,4\right)=S-10,8\)

Theo đề thì còn cần phải dựa vào khoảng cách của 2 người khi 2 người bắt đầu đi nữa.

 

1 tháng 11 2016

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường thứ nhất là :

24 : 12 = 2 (giờ)

b) Đổi : 45 phút = 0,75 giờ

=> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

(S1 + S2) / (t1 + t2) = (12+24) / (2+0,75) = 13 (km/h)

5 tháng 1 2022

Đổi: 40 phút \(=\dfrac{2}{3}\) giờ

Quãng đường đi được là:

\(s=v.t=12.\dfrac{2}{3}=8\left(km\right)\)

5 tháng 1 2022

Đổi 40 phút= \(\dfrac{2}{3}\) giờ

Quãng đường đi được: \(S=v.t\)

\(S=12.\dfrac{2}{3}=8 km\)

28 tháng 5 2016

Câu hỏi của Trương Văn Châu - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

Bài này dễ thôi bạn ạ.

Hỏi đáp Vật lý

24 tháng 5 2016

Gọi S1, S2 là quãng đường đầu và quãng đường cuối.

v1, v2 là vận tốc quãng đường đầu và vận tốc trên quãng đường cuối

t1, t2 là thời gian đi hết quãng đường đầu và thời gian đi hết quãng đường cuối

v3, t3 là vận tốc và thời gian dự định.

Theo bài ra ta có:

v3 = v1 = 5 Km/h; S1 = \(\frac{S}{3}\); S2 = \(\frac{2}{3}S\); v2 = 12 Km

Do đi xe nên người đến xớm hơn dự định 28ph nên:

\(t_3-\frac{28}{60}=t_1-t_2\)  (1)

Mặt khác: \(t_3=\frac{S}{v_3}=\frac{S}{5}\Rightarrow S=5t_3\)         (2)

   \(\begin{cases}t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{\frac{S}{3}}{5}=\frac{S}{15}\\t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{\frac{2}{3}S}{12}=\frac{2}{36}S\end{cases}\)

\(\Rightarrow t_1+t_2=\frac{S}{15}+\frac{S}{18}\)  (3)             

Thay (2) vào (3) ta có:

\(\Rightarrow t_1+t_2=\frac{t_3}{3}+\frac{5t_3}{18}\)

So sánh (1) và (4) ta được:

\(t_3-\frac{28}{60}=\frac{t_3}{3}+\frac{5t_3}{18}\Leftrightarrow t_3=1,2h\)

Vậy: nếu người đó đi bộ thì phải mất 1h12ph.

12 tháng 10 2016

hok lý dễ mak mình thấy rất vui khi học

4 tháng 12 2016

Đổi 40 phút = 2/3 h

Quãng đường người đó đi đc là

12 . 2/3 = 8 (km)

Vậy quãng đường người đó đi đc trong 40 phút với vận tốc 12 km/h là 8 km

 

9 tháng 9 2017

Đổi:40 phút = \(\dfrac{40}{60}\) giờ = \(\dfrac{2}{3}\) giờ

Quãng đuờng đi đuợc là:

S= V.t = 12.\(\dfrac{2}{3}\) = 12.2:3 = 8(km)

Vậy quãng đuờng đi đuợc của nguời này là 8km.