K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2021

Đổi v1 = 2 m/s = 7.2 km/h
Thời gian đi 4km đầu là \(\dfrac{4}{7,2}\) = \(\dfrac{5}{9}\)(h)

Vận tốc trung bình của người đó là \(\dfrac{s_1 + s_2}{t_1 + t_2} = \dfrac{4 + 2}{\dfrac{5}{9} + \dfrac{1}{3}} = 6.75 (km/h)\)

20 tháng 5 2021

đổi 2m/s=7,2km/h=> thời gian đi hết quãng đường đầu tiên :\(\dfrac{4}{7,2}=\dfrac{5}{9}\)(giờ)

=> Vận tốc trung bình người đó

Vtb=\(\dfrac{4+2}{\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{6}{\dfrac{8}{9}}=\dfrac{6.9}{8}=6,75km\)/giờ

27 tháng 8 2023

Ta chia quãng đường từ A đến B làm sáu phần mỗi phần gọi là: \(s\left(km\right)\)

Cả quãng đường AB là: \(6s\left(km\right)\)

Gọi t là thời gian người đó đi trong \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường 

Thời gian người đó đi trên quãng đường AB là: \(3t\left(h\right)\)

Trong \(\dfrac{1}{3}\) thời gian người đó đi với vận tốc v:

\(s_2=\dfrac{1}{3}\cdot6s=2s\left(km\right)\) 

Quãng đường mà người đó đi với vận tốc v3 : 

\(s_3=\dfrac{1}{2}\cdot6s=3s\left(km\right)\)

Mà: \(s_1+s_2+s_3=s_{AB}\)

Quãng đường mà người đó đi được với vận tốc 20km/h: 

\(s_1=s_{AB}-s_2-s_3=6s-2s-3s=s\left(km\right)\)

Giá trị của 1 trong 6 phần quãng đường AB là: 

\(s=20\cdot\dfrac{1}{3}\cdot3t=20t\left(km\right)\)

Ta có tổng quãng đường đi là: 

\(s_1+s_2+s_3=6s\left(km\right)\) 

Tổng thời gian mà người đó đi là:

\(t_1+t_2+t_3=3t\left(h\right)\) 

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{6s}{3t}=\dfrac{2s}{t}\left(km/h\right)\)

Mà: \(s=20t\left(km\right)\) thay vào ta có:

\(v_{tb}=\dfrac{2\cdot20t}{t}=2\cdot20=40\left(km/h\right)\) 

Vận tốc v2 không thể nhỏ hơn giá trị của v1 là 20 km/h.

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường mà người đi xe đạp phải đi.

Như vậy, thời gian đi hết nửa quãng đường đầu s1 = s với vận tốc v1 là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại s2 = s với vận tốc v2 là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy tổng thời gian đi hết cả quãng đường là: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

15 tháng 6 2021

Giải

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường 

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=s/v1   (1)

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2=s/v2 (2)

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb = 2s/t1+ t2  (3)

Kết hợp (1); (2); (3) có: 1/v1 + 1/v2 = 2/vtb

Thay số vtb = 8km/h ; v1 = 12km/h

Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h.

3 tháng 12 2016

cần nữa không để mình giải

 

4 tháng 12 2016

Mk làm đc rồi pn nha

31 tháng 12 2021

Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ nhất là :
\(V_{tb_1}=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{200}{60+40}=2m/s\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ hai là :

\(V_{tb_2}=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{300}{100}=3m/s\)
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:

 

31 tháng 12 2021

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là :

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{200+300}{100+100}=2,5m/s\)

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

30 tháng 7 2021

Theo bài ra:\(\begin{cases} v_{b}=4,5km/h=1,25m/s\\ v_{đ}=26,6km/h=7,4m/s \end{cases} \)

Thời gian người đi bộ hết 1 vòng:

 \(S=v_{b}.t_{b}\) \(\Rightarrow\)\(t_{b}=\dfrac{1800}{1,25}=1440(s)\)

Xe đạp đi được quãng đường trong thời gian 1440s là:

\(S'=v_{đ}.t_{b}=7,4.1440=10656(m)\)

Số vòng là:\(n=\dfrac{S'}{S}=\dfrac{10656}{1800}=5,92(vòng)\)

Gặp nhau 5 lần

(LƯU Ý: Vận tốc của người đi xe đạp được lấy tròn số)

 

 

 

26 tháng 1 2022

Giải

Tổng hai vận tốc là:

36 + 54 = 90 (km/ giờ) 

Hai người gặp nhau sau:

180 : 90 = 2 (giờ) 

Hai người gặp nhau lúc:

2 giờ + 7 giờ 30 phút = 9giờ 30 phút 

Chỗ gặp nhau cách A số km là:

54 x 2  = 108 (km)

Đáp số:   a) 9 giờ 30 phút

                b) 108 km

HT