K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

1h45'=1,75h

a.Quãng đường bạn Bình đi được trong 1,75h:

1,75.24= 42(km)

Vận tốc hơn kém nhau là:
36-24=12(km/h)

Thời gian đi được khi An cách Bình 6 km:

(42-6):12= 3h

Thời gian lúc này là:

3 h+ 6h30' + 1h45'=11h15'

b.Thời gian để An đuổi kịp Bình:

42:12= 3,5h

3,5h= 3h30'

Thời gian lúc này là:

6h30' + 1h45'+3h30'= 11h45'

Cách A:

3,5.36=126km

8 tháng 11 2018

a) Gọi t là tgian xe 2 đuổi kịp xe 1

Qđường người 1 đi trong 20ph là:

s' = v1t = 45.\(\dfrac{1}{3}\) = 15km

Qđường người 1 đi đến điểm gặp nhau sau khi đi đc 15km là:

s1 = v1t = 45t (km)

Qđường người 2 đi đến điểm gặp nhau là:

s2 = v2t = 60t (km)

Theo bài ra ta có:

s' + s1 = s2

⇔ 15+45t = 60t ⇔ t = 1h

b) Vị trí gặp nhau cách A là:

s2 = v2t = 60.1 = 60km

Vị trí gặp nhau cách B là:

s3 = s-s2 = 120-60 = 60km

c) Vận tốc ô tô là:

v3 = \(\dfrac{s_3}{t_3}=\dfrac{60}{\dfrac{5}{12}}=144\) km/h

#CÁC_CẬU_TRẢ_LỜI_DÙM_MÌNH_NHANH_NHÉ_MÌNH_ĐANG_CẦN_ÔN_TẬP_GẤP Câu 1: Căn cứ vào đặc điểm nào về cấu tạo của máy biến thế để phân biệt giữa máy tăng thế và máy hạ thế. Câu 2: Có 3 người đi thử mắt: Người A nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở ra. Người B nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25cm trở ra. Người C nhìn rõ được các...
Đọc tiếp

#CÁC_CẬU_TRẢ_LỜI_DÙM_MÌNH_NHANH_NHÉ_MÌNH_ĐANG_CẦN_ÔN_TẬP_GẤP khocroi

Câu 1: Căn cứ vào đặc điểm nào về cấu tạo của máy biến thế để phân biệt giữa máy tăng thế và máy hạ thế.

Câu 2: Có 3 người đi thử mắt:

Người A nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở ra.

Người B nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25cm trở ra.

Người C nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở lại.

Hỏi mắt người nào bình thường? Mắt người nào cận, mắt người nào lão?

Câu 3: Trình bày khái niệm về cảm ứng điện từ, nêu một ví dụ về cảm ứng điện từ vào kĩ thuật.

Câu 4:Giải thích ngắn gọn hiện tượng khi đưa chiếc đũa vào 1 cốc nước ta thấy chiếc đũa bị gãy gấp khúc tại mặt nước

3
1 tháng 5 2017

1,Căn cứ vào số vòng dây của cuộn dây sơ cấp n1 và cuộn dây thứ cấp n2.
Khi n1 > n2 máy hạ thế
Khi n1 < n2 máy tăng thế

2, mắt người A là mắt lão

mắt người B bình thường

mắt người C là mắt cận

3,-Là hiện tượng xuất hiện dòng điện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây đó (hoặc: số đường sức từ qua nó biến thiên).
VD -Chế tạo máy phát điện xoay chiều.

-Chế tạo máy biến áp...

4,Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng

1 tháng 5 2017

cám ơn bạn nhiều nhé, có gì giúp đỡ mình nha :))

Bài 1. Lúc 6 giờ sáng tại hai địa điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 60 km 2 ô tô cùng khởi hành Chạy cùng chiều theo hướng từ A đến B Xe đi từ A có vận tốc v1 = 50km.h, xe đi từ B có v2 = 30km.h a) xác định thời điểm và vị trí xe A đuổi kịp xe B b) xác định thời điểm và vị trí 2 xe cách nhau 20km c) người ngồi trên xe B thấy xe A chuyển động với vận tốc bao nhiêu so...
Đọc tiếp

Bài 1. Lúc 6 giờ sáng tại hai địa điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 60 km 2 ô tô cùng khởi hành Chạy cùng chiều theo hướng từ A đến B Xe đi từ A có vận tốc v1 = 50km.h, xe đi từ B có v2 = 30km.h

a) xác định thời điểm và vị trí xe A đuổi kịp xe B

b) xác định thời điểm và vị trí 2 xe cách nhau 20km

c) người ngồi trên xe B thấy xe A chuyển động với vận tốc bao nhiêu so với mình?

Bài 2. Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 0,1 kg chứa 1 lít nước ở 10°C Người ta thả vào đó một hợp kim nhôm và đồng có khối lượng 0,5 kg ở 150°C thì nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 19°C. Tính khối lượng nhôm và đồng có trong hợp kim.NDR của nhôm, đồng, nước lần lượt là : 880J.Kg.K, 380J.kg.k và 4200

Giúp tớ với ><

2
28 tháng 9 2018

bài 1

a) Thời điểm và vị trí xe A đuổi kịp xe B:

Ta có x1= S1= v1.t = 50t

x2= S2= 60 + v2.t = 60+ 30t

Khi xe A đuổi kịp xe B thì : x1 = x2

50t = 60 + 30t

20t = 60 t = 3h

Vậy xe A đuổi kịp xeB lúc 9h.

Vị trí gặp cách A : x1 = x2 = 150km

b) Thời điểm và vị trí 2 xe cách nhau 20km :

* Trường hợp 1: Hai xe cách nhau 20km khi chưa gặp nhau :

Ta có : x2 - x1 = 20

60 + 30t – 50t = 20

20t = 40 t = 2h và x1 = 100km ; x2 = 120km

Vậy trước khi gặp hai xe cách nhau 20km vào lúc 8h và xe A cách A 100km, xe B cách A 120km.

* Trường hợp 2 : Hai xe cách nhau 20km sau khi đã gặp nhau

Ta có : x1 - x2 = 20

50t – (60 + 30t) = 20

20t = 80 t = 4h và x1 = 200km ; x2 = 180km

Vậy 2 xe cách nhau 20km (sau khi gặp) vào lúc 10h và xe A cách A 200km, xe B cách A 180km.

28 tháng 9 2018

bài 2

Qtoả= c1m1(t2– t) + c2m2(t2– t) = c1m1(t2– t) + c2(M – m1)(t2 – t) (1)

Qthu= cm(t – t1) + c0m0(t – t) (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

bạn thay vào tính ra thui

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trườngA.  Bị hắt trở lại môi trường cũ.     B.  Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.C.  Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.D.  Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.Câu 2: Pháp...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

A.  Bị hắt trở lại môi trường cũ.     B.  Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

C.  Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.

D.  Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

A. Tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới. 

B. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc vuông tại điểm tới.

C. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới.

D. Song song với mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 3: Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.

C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới. D. Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.

0
Các bạn ơi giúp mình với **Hãy làm tóm tắt và giải các bài sau ** 1/ Hai điện trở R1= 4 Ohm, R2 = 6 Ohm mắc nối tiếp với nhau rồi nối với nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V. Tìm điện trở tương đương của các điện trở, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. 2/ Hai điện trở R1= 2 Ohm, R2= 6 Ohm mắc nối tiếp nhau...
Đọc tiếp

Các bạn ơi giúp mình với

**Hãy làm tóm tắt và giải các bài sau **

1/ Hai điện trở R1= 4 Ohm, R2 = 6 Ohm mắc nối tiếp với nhau rồi nối với nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V. Tìm điện trở tương đương của các điện trở, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.

2/ Hai điện trở R1= 2 Ohm, R2= 6 Ohm mắc nối tiếp nhau rồi nối với một nguồn điện có hiệu điện thế U. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là U1= 9V. Tìm U

3/ Hai điện trở R1= 4 Ohm, R2= 6 Ohm mắc song song nhau rồi nối với nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V. Tìm điện trở tương đương của các điện trở, hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mạch chính.

4/ Hai điện trở R1= 3 Ohm, R2= 6 Ohm mắc song song nhau rồi nối vào một nguồn điện có hiệu điện thế U. Cho biết cường độ dòng điện qua R2 là 0,5 A. Tìm cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính.

5/ Người ta có thể đo điện trở bằng ôm kế ( thường được bô ́́ trí trong đồng hồ đo điện đa năng). Dùng ôm kế, đo được điện trở của một bóng đèn pin ( loại đèn sợi đốt ) là Ro= 2,4 Ohm. Khi nối bóng đèn này với nguồn điện để đèn sáng, thì đo được hiệu điện thế giữa hai đầu đèn U= 6 V và cường độ dòng điện qua đèn I= 0,5 A.

=» Dựa trên các giá trị U và I, hãy tính điện trở R của đèn ; sau đó nhận xét các giá trị R, Ro là như nhau hay khác nhau và giải thích vì sao.

6
27 tháng 8 2018

Bài 1 :

Tóm tắt :

R1 = 4\(\Omega\)

R2 = 6\(\Omega\)

R1nt R2

U = 12V

___________________________

Rtđ = ?

I1 = ? ; I2 = ?

U1 = ?U2 = ?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

\(I_{mc}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

=> I1 = I2 = Imc = 1,2 (A) [do R1 nt R2)

Hiệu điện thế của R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=1,2.4=4,8\left(V\right)\)

HIệu điện thế của R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=1,2.6=7,2\left(V\right)\)

27 tháng 8 2018

Bài 2 :

Tóm tắt :

R1 = 2\(\Omega\)

R2 = 6\(\Omega\)

R1 nt R2

U1 = 9V

__________________

U= ?

GIẢI :

Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

\(I_{mc}=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(A\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=2+6=8\left(\Omega\right)\)

=> \(U=I_{mc}.R_{tđ}=4,5.8=36\left(V\right)\)