K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

Đáp án: B

Ta có:  v B 2 = 2 a . A B ; v C 2 = 2 a . A C ⇒ v c = v B A C A B = 2 v B = 4 m / s

27 tháng 1 2018

Chọn đáp án B

v B 2 = 2 a . A B ; v C 2 = 2 a . A C ⇒ v C = v B A C A B = 2 v B = 4 m / s

Bố ai biết được...

Chỉ khi cho thời gian đi và về bằng nhau thì có thể giải được

3sA-Cầu Giấy = sCầu Giấy-Nhà

t1 = t2 = t (s)

v1 = 2 (m/s)

Ta có: sA-Cầu Giấy = v1*t1= 2t (m)

=> sCầu Giấy-Nhà = 3*2t = 6t (m)

=> v2 = 6t/t = 6 (m/s)

Đáp số 6 (m/s)

Đây là cách giải theo trường hợp 2 quãng thời gian bằng nhau.

Mong các bạn góp ý

Chúc các bạn học tốt!!!

26 tháng 2 2019

Đáp án A

Trong tương tác của 2 quả cầu theo định luật III Niu tơn ta có:  m 1 a 1 → - m 2 a 2 →

-Đặt v 0 → ,   v →  là vận tốc trước và sau tương tác; ∆ t  là thời gian tương tác, ta có:

m 1 . v → − v → 0 Δ t = − m 2 v → Δ t

-Trên hướng chuyển động ban đầu của quả cầu (I): 

m 2 . v − v 0 = − m 2 v

⇒ m 1 m 2 = v v 0 − v = 2 2 = 1

28 tháng 12 2019

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

+ Tương tác hai quả cầu theo định luật III Niuton ta có: 

5 tháng 8 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật một lúc sắp va chạm.

Áp dụng công thức  v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t

Đối với vật một:  a 1 = v 1 − v 01 t = − 0 , 5 − 1 t = − 1 , 5 t

Đối với xe hai:  a 2 = v 2 − v 02 t = 1 , 5 − ( − 0 , 5 ) t = − 2 t

Hai vật va chạm nhau theo định luật III Newton ta có

F 12 = − F 21 ⇒ m 2 a 2 = − m 1 a 1 ⇒ m 2 ( 2 t ) = − m 1 − 1 , 5 t ⇒ m 2 = 0 , 75 k g

8 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật một lúc sắp va chạm.

3 tháng 9 2016

Chọn trục tọa độ nằm trên đường thẳng AB, chiều dương hướng từ A đến B, gốc tọa độ là A. 
(xA = 0, xB = 125) 
Vật thứ nhất,đi từ A đến B, có gia tốc +2 m/s², vận tốc đầu +4 m/s, tọa độ đầu 0, 
có phương trình chuyển động là: x₁(t) = 1t² + 4t + 0, (t > 0 
Vật thứ nhì , đi từ B đến A, có gia tốc −4 m/s², vận tốc đầu −6 m/s, tọa độ đầu +125, 
có phương trình chuyển động là: x₂(t) = −2t² − 6t + 125, (t > 0) 

(1a) 
Thời điểm hai vật gặp nhau là thời điểm t > 0 sao cho 
x₁(t) = x₂(t) 
1t² + 4t = −2t² − 6t + 125, (t > 0) 
3t² + 10t − 125 = 0, (t > 0) 
Giải phương trình ta được t = 5 s 

Vị trí lúc hai vật gặp nhau là 
x₁(5) = 5² + 4×5 = 45 m 

(1b) 
Giả sử hai vật không va chạm khi gặp nhau và tiếp tục di chuyển với gia tốc không đổi đã cho. 
Gọi v₀ là vận tốc đầu, v là vận tốc cuối sau khi đi hết quãng đường AB hay BA 
Ta có công thức v² = v₀² + 2as 

Đối với vật thứ nhất: 
v₀ = +4 m/s, a = +2 m/s², s = (xB − xA) = 135 m, 
Do đó: 
v₁² = 4² + 2×2×125 = 516 (m/s)², 
Vì vật thứ nhất đi theo chiều dương nên v₁ > 0 
v₁ = +√516 ≈ +22,72 m/s 

Đối với vật thứ nhì: 
v₀ = −6 m/s, a = −4 m/s², s = (xA − xB) = −135 m, 
Do đó: 
v₂² = 6² + 2×(-4)×(-125) = 1036 (m/s)², 
Vì vật thứ nhì đi theo chiều âm nên v₂ < 0 
v₂ = −√1036 ≈ −32,19 m/s 

7 tháng 9 2016

bạn ơi cho mình hỏi tại sao : xA - xB = 135m và ngược lại