K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

MCaSO4 . nH2O = 136 + 18n (g/mol)

Cứ (136 + 18n) g CaSO4 . nH2O có 18n g H2O

11g CaSO4 . nH2O có 18n g H2O

Có 19,11 . 18n = 4(136 + 18n)

→ n = 2

Vậy CT của muối là CaSO4.2H2O

10 tháng 5 2019

Theo đầu bài ta có tỷ lệ :

\(\frac{M_{CaSO_4.nH_2O}}{m_{CaSO_4.nH_2O}}=\frac{M_{H_2O}}{m_{H_2O}}=\frac{136+18n}{19.11}=\frac{18n}{4}\)

=> 544 + 72n = 343,98n

=> n = 2

Vậy công thức hóa học của muối là CaSO4.2H2O

12 tháng 6 2017

Theo đầu bài ta có tỷ lệ :

\(\dfrac{M_{CaSO4.nH2O}}{m_{CaSO4.nH2O}}=\dfrac{M_{H2O}}{m_{H2O}}=\dfrac{136+18n}{19,11}=\dfrac{18n}{4}\)

=> 544 + 72n = 343,98n

=> n = 2

Vậy công thức hóa học của muối là CaSO4.2H2O

14 tháng 10 2017

làm sao tính ra 2 đx z bạn

 

10 tháng 8 2019

Cứ 136 + 18n (g) CaSO4.nH2Ocó 18n H2O
Vậy 19,11 (g) CaSO4.nH2O có 4 (g) H2O
=> \(\frac{136+18n}{19,11}\)=\(\frac{18n}{14}\)
=> 544 + 72n = 343,98n
=> 544 = 271,98n
=> n = 2
Vậy CT của muối ngậm nước là: CaSO4.2H2O

Bài 1:

Gọi công thức tổng quát của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố A(II) và O là AO.

Theo đề bài, ta có:

\(\%m_O=20\%\\ =>\%m_A=100\%-20\%=80\%\)

=> \(\dfrac{\%m_O}{\%m_A}=\dfrac{20}{80}\\ < =>\dfrac{16}{M_A}=\dfrac{20}{80}\\ =>M_A=\dfrac{16.80}{20}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Nguyên tố A(II) cần tìm là đồng (Cu=64).

15 tháng 3 2022

a) \(\%Mg=\dfrac{24}{24+2.M_X+18n}.100\%=11,82\%\)

=> MX + 9n = 89,523

Xét n = 5 => MX = 44,5 (Loại)

Xét n = 6 => MX = 35,5 => X là Cl

Xét n = 7 => MX = 26,5 (Loại)

Xét n = 8 => MX = 17,5 (loại)

Vậy CTHH của tinh thể là MgCl2.6H2O

b) \(\%Cl=\dfrac{35,5.2}{203}.100\%=34,975\%\)

c) \(n_{MgCl_2.6H_2O}=\dfrac{40,6}{203}=0,02\left(mol\right)\)

=> nH = 0,02.12 = 0,24 (mol)

=> \(n_{H_3PO_4}=\dfrac{0,24}{3}=0,08\left(mol\right)\)

=> mH3PO4 = 0,08.98 = 7,84 (g)

22 tháng 2 2020

Cứ 136 + 18n (g) CaSO4.nH2O thì có 18n (g) H2O

Mà 19,11g CaSO4.nH2O có 4g H2O

=> \(\frac{136+18n}{19,11}=\frac{18n}{4}\)

=> 72n + 544= 343,98n

=> n=2

=>CTHH: CaSO4.2H2O

5 tháng 2 2022

Em xem đề có thiếu không nè, do chỉ cho từng đấy gam muối thì chưa đủ dữ kiện đâu.

khi hòa tan hết 14g Fe trong H2SO4 thì tạo thành 5,6 lít khí H2(đktc) và dd FeSO4. Khi cô cạn..........

đề đó ặ

17 tháng 6 2016

có mFe/Mx=0.20144

\(\Rightarrow\) Mx=278 rồi tính được n=7

ct FeSO4.7H20

13 tháng 1 2023

`m_[H_2 O]=2,86-0,1.0,1.106=1,8(g)`

`=>n_[H_2 O]=[1,8]/18=0,1(mol)`

  `=>x=[0,1]/[0,1.0,1]=10`

`=>CTPT` của muối ngậm nước là: `Na_2 CO_3 .10H_2 O`

10 tháng 1 2023

3.

- Ta có: m dd CaCl2 = 43,8 + 156,2 = 200 (g)

Mà: C%CaCl2 = 11,1%

\(\Rightarrow\dfrac{m_{CaCl_2}}{m_{ddCaCl_2}}=0,111\) \(\Rightarrow m_{CaCl_2}=22,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{CaCl_2}=\dfrac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\)

Có: \(n_{CaCl_2}=n_{CaCl_2.xH_2O}=\dfrac{43,8}{111+18x}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ x = 6

Vậy: CTPT cần tìm là CaCl2.6H2O

- Ta có: \(n_{Na_2CO_3.xH_2O}=n_{Na_2CO_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2,86}{106+18x}=0,01\)

⇒ x = 10

Vậy: CTPT cần tìm là Na2CO3.10H2O.