K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2015

Bài toán này bạn chỉ cần quan tâm đến phương án D là đúng thôi, vì để chứng minh B, C sai thì lại tương đối phức tạp, không cần thiết.

11 tháng 10 2015

Theo giả thiết uC trễ pha pi/2 so vơi u --> u cùng pha với i --> Cộng hưởng, cường độ dòng điện đạt cực đại.

Vậy khi tăng f thì cường độ I giảm.

Chọn D.

21 tháng 1 2018

Chọn B

U RL = | · Z RL = U R 2 + Z L 2 R 2 + Z L - Z C 2 ∉ R ⇔ Z L 2 = Z L - Z C 2 ⇒ Z C = 2 Z L Z = R 2 + Z L 2 = U I = 100 Ω ⇒ Z L ≤ 100 Ω ⇒ Z C = 2 Z L ≤ 200 Ω ⇒ C ≥ 1 100 π 200 = 50 π 10 - 6 F

8 tháng 7 2018

Biễu diễn  vecto các điện áp. Mạch xảy ra cộng hưởng → U → cùng phương, chiều với vecto I → . Từ hình vẽ ta có:

U M B = U A M 2 + U 2 − 2 U A M U M B cos 2 φ

Mặc khác, áp dụng định lý sin trong tam giác AMB:

U sin 180 − 3 φ = U A M sin φ → sin 3 φ − 5 4 sin φ = 0

→ 4 sin 3 φ − 7 4 sin φ = 0

Phương trình cho ta nghiệm sin φ = 7 4 → φ ≈ 41 0 .

→ U M B = U A M 2 + U 2 − 2 U A M U M B cos 2 φ ≈ 240 V

Đáp án D

17 tháng 8 2019

Đáp án B

17 tháng 7 2017

Giải thích: Đáp án A

+ Khi C = C1 , ta có: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U nên:

 

Điện áp toàn mạch khi đó:

   

Thay vào (1), ta có:  

Từ (2), (3), (4) ta có:

 

 

+ Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại nên

 

Tổng trở của mạch khi đó:  

Độ lệch pha khi ZC = ZC2

+ Áp dụng định luật Ôm cho cả hai trường hợp ta có:

 

+ Biểu thức cường độ dòng điện khi ZC = ZC2

25 tháng 6 2017

12 tháng 11 2017

28 tháng 4 2018

Chọn D

f 1 f 1 - 40 = f 0 2 = 60 2 ⇒ f 1 = 90 H z

10 tháng 7 2017

Đáp án C

+ Điện trở của mạch  R = u R i = 20 Ω

Điện áp trên điện trở và trên tụ điện luôn vuông nhau tại cùng một thời điểm bất kì, ta có:

 

12 tháng 1 2019

Chọn D

Vì ur vuông pha với uc nên

u2  = u R 2 + u C 2 = u R 2 + i 2 Z C 2