K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L, điện trở thuần R và một tụ điện C có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều xác định u = U 0 cos ω t  (với U 0  và ω  không đổi). Kếtluận nào sau đây là sai về hiện tượng thu được khi thay đổi C? A. Đến giá trị...
Đọc tiếp

Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L, điện trở thuần R và một tụ điện C có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều xác định u = U 0 cos ω t  (với U 0  và ω  không đổi). Kết
luận nào sau đây là sai về hiện tượng thu được khi thay đổi C?

A. Đến giá trị mà hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại thì mạch điện có tính dung kháng.

B. Giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C đạt được nhỏ hơn hoặc bằng giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế trên hai đầu mạch điện.

C. Khi xảy ra cộng hưởng thì hiệu điện thế trên tụ điện sẽ vuông pha so với hiệu điện thế trên hai đầu mạch điện.

D. Với giá trị của C làm cho công suất tiêu thụ trên cuộn dây đạt cực đại thì dòng điện trong mạch sẽ cùng pha so với hiệu điện thế trên hai đầu mạch điện.

1
4 tháng 11 2017

Đáp án B

17 tháng 8 2019

Đáp án B

30 tháng 10 2017

Chọn C

U R = IR = U R R 2 + z L - Z c 2 ∉ R ⇒ Z L 1 = Z c L = 2 L 1 ⇒ Z L 2 = 2 Z L 1 = 2 z c ⇒ U RC = 1 Z RC = U R 2 + Z C 2 R 2 + Z L - Z C 2 = U R 2 + Z C 2 R 2 + 2 Z C - Z C 2 = U = 100 V

21 tháng 1 2018

Chọn B

U RL = | · Z RL = U R 2 + Z L 2 R 2 + Z L - Z C 2 ∉ R ⇔ Z L 2 = Z L - Z C 2 ⇒ Z C = 2 Z L Z = R 2 + Z L 2 = U I = 100 Ω ⇒ Z L ≤ 100 Ω ⇒ Z C = 2 Z L ≤ 200 Ω ⇒ C ≥ 1 100 π 200 = 50 π 10 - 6 F

17 tháng 3 2017

Đáp án D

+ Cảm kháng của tụ điện  Z L     =   L ω = 120 Ω

Hai giá trị của R cho cùng công suất 

29 tháng 11 2017

14 tháng 3 2017

Ta có điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM:

U A M = U R 2 + Z C 2 R 2 + Z L − Z C 2 = U 1 + Z L 2 − 2 Z L Z C R 2 + Z C 2

Để   U A M không phụ thuộc vào R thì

  Z L 2 − 2 Z L Z C R 2 + Z C 2 = 0 ⇒ Z L = 2 Z C

 Chuẩn hóa R = 1.

→ Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn dây

U L m a x = U R 2 + Z C 2 R = U 1 2 + 1 2 2 1 = 5 2 U

Đáp án D

27 tháng 9 2017

23 tháng 2 2018

Ta có  P 1 = U 2 R + r R + r 2 + Z L − Z C 2

Dạng đồ thị cho thấy rằng  r > Z L − Z C = 30 Ω

P 1 = U 2 R R 2 + Z C 2

P 1 R = 0 = P 2 R = 10 ⇔ r r 2 + 30 2 = 10 10 2 + 30 2 ⇒ r = 90 Ω

Đáp án D