K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,2^6=64\left(tb\right)\)

\(b,2n.\left(2^6-1\right)=1260\left(NST\right)\)

\(c,\) - Số tinh bào bậc I là: \(64\)

\(\rightarrow\) Số tinh trùng là: \(64.4=256\left(tt\right)\)

15 tháng 12 2022

a, Kết thúc 2 lần NP, số tế bào con được sinh ra là:

22= 4 (tế bào)

b, Nếu 2 tế bào trên NP liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra 64 tế bào con, ta gọi số lần NP là k (lần) (k:nguyên, dương).

Ta có: 2.2k=64

<=> 2k=32=25

<=> k=5 (TM)

Vậy 2 tế bào này NP liên tiếp 5 lần để tạo ra 64 tế bào con.

7 tháng 10 2021

a)số tb tạo ra sau nguyên phân:

5x 2^3 =40 tb

b) số nst có trong tất cả các tb con

50 x 40 = 2000 nst

24 tháng 10 2023

2n = 5=125 tế bào

- Kì giữa thì có bao nhiêu cromatic và tâm động?

Có 24.2.23=384 cromatit

Tâm động = 24.23 = 192 

- Kì sau ở có bao nhiêu NST?

Có 2.24.23=384nst

 

10 tháng 7 2021

image

- Số tb con tạo ra : 2^3 = 8 ( tế bào )

a , -> Số cromatit ( kì giữa ) ở kì nguyên phân cuối cùng : 4n . 8 = 48 . 8  = 384 cromatit

    Số tâm động ( kì giữa ) ở kì nguyên phân cuối cùng : 2n . 8 = 24 . 8 = 192 tâm động

b , 

Số NST kì sau ở lần nguyên phân cuối cùng là : 

4n . 8 = 48 . 8 = 384 NST đơn

Công thức :

- Dựa vào bảng diễn biến , trạng thái NST , cromatit , tâm động trên 

- Khi tính ta dựa vào trạng thái của 1 đơn vị ( NST , cro , tâm động ) ở 1 kì nhân với 2^n ( n là số lần nguyên phân ) và n có thể không phải là nguyên phân lần cuối .

- Ở bài mình tính số NST , cro , tâm động ở kì nguyên phân cuối cùng hey .

Chúc bạn học tốt !

 

10 tháng 7 2021

Số tế bào con tạo ra là : 

\(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

\(2^k=8->k=3\)

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

Số tế bào con tạo ra là : 

192 : 24 = 8

Vì tế bào con sau nguyên phân ở trạng thái chơi nhân đôi  và tồn tại NST là 2n đơn .

Gọi k là số lần nguyên phân :

2k =8−>k=3

Vậy tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần .

23 tháng 11 2023

Kì đầu: 

- Thoi phân bảo hình thành

- Màng nhân, nhân con biến mất

- NST kép có ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động

=> Số lượng NST là 2n kép = 156

Kì giữa:

- NST kéo đóng xoắn cực đại đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

=> Số lượng NST vẫn là 2n kép = 156

Kì sau:

- Hai crô ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn

- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về 2 cực của tế bào

=> Số lượng NST là 2n kép = 156

Kì cuối:

- NST đơn giãn xoắn

- Màng nhân xuất hiện

- Quá trình phân chia tế bào chất diển ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối

- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tb mẹ 

=> Tạo ra 2 tb con có bộ NST là 2n = 78

(Nội dung được lấy từ những gì mình học được không cop trên mạng)