K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực nên:   

Vì chọn mốc thế năng của hệ tại vị trí cân bằng O tức là tại đó tổng thế năng đàn hồi và thế năng trọng lực bằng O, nên:

Thế năng của vật tại A gồm thế năng đàn hồi và thế năng trọng lực.

Thế năng đàn hồi:

Thay (1) và (2) vào (3) ta được:

10 tháng 5 2019

a) Khi m ở vị trí cân bằng O:  P → + F d h → = 0 →

Về độ lớn:  m g - k x 0 = 0     1

Trong đó x0 là độ giãn lò xo khi vật ở vị trí cân bằng (hình 91). Xét khi m chuyển động, ở vị trí cách O một đoạn x. Thế năng của hệ sẽ bằng công do trọng lực và lực đàn hồi thực hiện khi m di chuyển từ vị trí đang xét trở về vị trí ban đầu ( tức là trở về vị trí cân bằng O).

Ta có:

hay

Từ (1) và (2) 

b) Tại vị trí ban đầu ta có

17 tháng 3 2022

Thế năng đàn hồi:

\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta x\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot k\cdot0,12^2=7,2\cdot10^{-3}k\left(J\right)\)

Cơ năng tại vị trí cân bằng của quả cầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_{đh}=W\)

\(\Rightarrow7,2\cdot10^{-3}k=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz\)

\(\Rightarrow0,0144k=mv^2+2mgz\)

\(\Rightarrow z=\dfrac{0,0144k-mv^2}{2mg}\)

Nếu có số liệu cụ thể thì bạn tự thay vào nha

17 tháng 5 2017

12 tháng 12 2017

Đáp án C

Chọn Ox như hình vẽ

Xét ở vị trí cân bằng các lực tác dụng vào vật bằng O:

17 tháng 5 2017

Đáp án B

Theo chng minh trên. Con lắc lò xo treo thẳng đứng thì ở vị trí cân bằng thì:

24 tháng 10 2018

Chọn Ox như hình vẽ

Xét ở vị trí cân bằng các lực tác dụng vào vật bằng O. Suy ra:

15 tháng 7 2016

Cách làm như sau:

+ Chọn trục toạ độ có gốc ở VTCB, chiều dương hướng xuống.

+ Ở VTCB lò xo giãn: \(\Delta \ell_0=\dfrac{m.g}{k}\)

+ Nâng vật lên vị trí lò xo không biến dạng thì li độ \(x=-\Delta\ell_0\), tại vị trí này vận tốc là \(v\)

+ Áp dụng CT độc lập để tìm biên độ A: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

Chúc bạn học tốt :)

15 tháng 7 2016

Các lực tác dụng lên vật khi vật chưa rời tay là :

F = Fđh + P + N

ma = - k\(\Delta\)1 + mg - ma = 0 --------->\(\Delta\)1 = \(\frac{m\left(g-a\right)}{k}=0,08\)m = 8 (cm)

Độ giản của lò xo khi VTCB = \(\Delta\)10 = \(\frac{mg}{k}\) = 0,1 m = 10 cm

Vật rời khỏi tay khi có li độ x = -2 cm

Tần số góc của con lắc lò xo là :

\(\psi\)\(\sqrt{\frac{k}{m}}\) = 10 rad/s

Vận tốc của vật khi rời tay là :

\(v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2a\Delta1=\sqrt{2.2,008}=\sqrt{0,32}}\) m/s

Biến độ dao động của vật :

\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\psi^2}\)= 0,022 + \(\frac{0,32}{100}\) = 0,0036 ----->A =0,06 m = 6 cm