K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

Chọn B

+ Ta có: A = (lmax – lmin) : 2 = 5 (cm) và lcân bằng = (lmax + lmin) : 2 = 35 (cm).

+ Lò xo có chiều dài l = 38 cm > lcân bằng

+ Li độ của chất điểm là: x = 38 – 35 = 3cm = 0,03m.

Mà: F = k.(Δl + x)

ó 10 = 100.(Δl + 0,03)

=> Δl = 0,07m = 7cm.

=> Δlmax = 7 + 5 = 12cm.

6 tháng 7 2016

\(A=2cm,\Delta l=10cm,l_0=50cm.\)

Lực đàn hồi cực đại của con lắc lò xo treo thẳng đứng \(F_{dhmax}=k\left(A+\Delta l\right).\)

Lực kéo về tại vị trí có li độ \(x\) là \(F=kx\) 

=> \(\frac{A+\Delta l}{x}=12\Rightarrow x=\frac{2+10}{12}=1cm.\)

khi vật ở li độ x = 1cm thì lò xo dãn là \(\Delta l+x=11cm.\)

 

6 tháng 7 2016

chiều dài của lò xo mà bn

2 tháng 6 2018

Chọn B

+ Lực đàn hồi: 

+ Biên độ:

+ Năng lượng của hệ bằng thế năng cực đại:

5 tháng 8 2016

Ta có: Fmin khác 0 
Vậy => A< delta l 
Sử dụng 2 CT sau cho TH này: 
Fmin=k( delta l -A) =6N 
Fmax=k( delta l + A) = 10N 

=> Fmin/Fmax = 6/10 
<=> ( 4-A)/(4+A) = 0,6 
<=> A= 1 cm 

Khi đó: 
lmin= lo+ delta l -A =23 cm 
lmax= lo + delta l + A = 25cm

5 tháng 8 2016

xin camon

 

28 tháng 7 2015

+ Khi treo cả 2 vật A, B thì ở VTCB lò xo giãn: \(\Delta l_0=\frac{\left(m_A+m_B\right)g}{k}=\frac{0,4.10}{50}=0,08m=8cm\)

 Khi nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ ----> Biên độ dao động: 8cm.

+ Ở vị trí lực đàn hồi lò xo có độ lớn lớn nhất, lò xo giãn: 8 + 8 = 16cm.

+ Khi vật B tách ra, ở VTCB mới lò xo giãn: \(\Delta l_0'=\frac{m_Ag}{k}=\frac{0,2.10}{50}=0,04m=4cm\)

Như vậy, lúc này vật đang ở vị trí lò xo giãn 16cm (biên) đi lên đến vị trí cân bằng mới lò xo giãn 4cm ---> Biên độ mới: 16 - 4 = 12cm

Chiều dài ngắn nhất của lò xo: \(l_{min}=l_0+\Delta l_0'-A'=30+4-12=22cm\)

Chọn D

8 tháng 3 2018

Đáp án B

10 tháng 3 2019

1 tháng 12 2019

Đáp án A

Khi lò xo có chiều dài 18 cm thì vận tốc của vật bằng 0 → vị trí biên trên

→ Độ cứng của lò xo k = F Δ l = 2 0 , 2 − 0 , 18 = 100 N/m

→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng  Δ l 0 = m g k = 0 , 2.10 100 = 2  cm → A = 4 cm.

Năng lượng dao động E = 0 , 5 k A 2 = 0 , 08 J .