K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

28 tháng 10 2018

Gọi hóa trị của R là a

Nhóm SO4 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times2=II\times3\)

\(\Leftrightarrow2a=6\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy R có hóa trị III

Gọi CTHH của muối nitrat là Rx(NO3)y

Nhóm NO3 có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times III=y\times I\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=1;y=3\)

Vậy CTHH của muối nitrat là R(NO3)3

Ta có: \(M_M=\dfrac{342-96\cdot3}{2}=27\)

\(\Rightarrow M_{M\left(NO_3\right)_3}=27+62\cdot3=213\left(đvC\right)\)

18 tháng 2 2021

CTHH của muối nitrat : M(NO3)n

CTHH của muối clorua : MCln

Ta có :

\(n_{M(NO_3)_n} = n_{MCl_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{59,2}{M +62n} = \dfrac{38}{M+35,5n}\\ \Leftrightarrow M = 12n\)

Với n = 2 thì M = 24(Mg)

Vậy :

M là Mg

2 muối cần tìm : \(Mg(NO_3)_2,MgCl_2\)

10 tháng 5 2022

CTHH muối clorua: MCl2

CTHH muối nitrat: M(NO3)2

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{muối.clorua}=n.\left(M_M+71\right)=n.M_M+71n\left(g\right)\\m_{muối.nitrat}=n\left(M_M+124\right)=n.M_M+124n\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(m_{muối.clorua}< m_{muối.nitrat}\)

=> \(m_{muối.nitrat}=6,66+3,18=9,84\left(g\right)\)

\(n_{MCl_2}=\dfrac{6,66}{M_M+71}\left(mol\right)\Rightarrow n_{M\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{6,66}{M_M+71}\left(mol\right)\)

=> \(M_{M\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{9,84}{\dfrac{6,66}{M_M+71}}=M_M+124\left(g/mol\right)\)

=> MM = 40 (g/mol)

=> M là Ca

CTHH muối clorua: CaCl2

CTHH muối nitrat: Ca(NO3)2

10 tháng 5 2022

cảm mưn ng bn rứt nhiều ạhhh

:3333

10 tháng 6 2017

3)

kim loại M tạo muối Nitrat là M(NO3)3. CTHH của muối sunfat cua M viết đúng là M2(SO4)3

4) CTHH của X với O và Y với H là : X2O3 YH2=> CTHH của X với Y X2Y3

10 tháng 6 2017

3, M(NO3)3 => M có hoá trị III

Khi kết hợp với muối sunfat

Đặt CTHH của hợp chất là \(M_x\left(SO_4\right)_y\)

Mà M hoá trị III ,SO4 hoá trị II

\(\Rightarrow x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CTHH:M_2\left(SO_4\right)_3\)

4, CTHH của X với O : X2O3 => X thể hiện hoá trị IIICTHH của Y với H :YH2 => Y thể hiện hoá trị II

Đặt CTHH khi kết hợp X với Y là \(X_xY_y\)

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{.x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

\(=>\) CTHH của X với Y là \(X_2O_3\)

LÀM LẠI CHO RÕ TẠI BẠN HUY HOÀNG LÀM HƠI TẮT NÊN HUY HOÀNG ĐỨNG NÉM GẠCH ĐÁ NHA

12 tháng 9 2021

a)

$AgNO_3$(PTK = 170 đvC)

$Pb(NO_3)_2$(PTK = 331 đvC)

$Fe(NO_3)_3$(PTK = 242 đvC)

b)

$Na_2SO_4$ (PTK = 142 đvC)

$CaSO_4$ (PTK = 120 đvC)

$Al_2(SO_4)_3$ (PTK = 342 đvC)

c)

$K_2CO_3$ (PTK = 138 đvC)

$MgCO_3$ (PTK = 84 đvC)

$CuCO_3$ (PTK = 124 đvC)

19 tháng 10 2021

Gọi CTHH là $R_xO_y$

Ta có :

$\dfrac{16y}{Rx} = \dfrac{3}{7}$

Suy ra : $R.\dfrac{x}{y} = \dfrac{112}{3}$

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

14 tháng 7 2022

Gọi CTHH là RxOyRxOy

Ta có :

16yRx=3716yRx=37

Suy ra : R.xy=1123R.xy=1123

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là Fe2O3