K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

tự tóm tắt; đổi đơn vị từ cm ra m

the tich vật: V= 0,3.0,2.0,15= 0,009 m3

the tich rong: V'= 0,15.0,1.0,25= 0,00375

the tich con lai: V''= V - V' = 0,00525

trong luong vat khi rong: P'= 14000.0,00525 = 73,5 N

vì vật nổi và cân = trên mặt nc nên: FA= P'

=> 10000.Vc= 73,5

=> Vc= 0,00735 m3

=> S.hc= 0,00735

=> hc = 0,1225 m => hn= 0,15 - hc= 0,0275m

28 tháng 2 2018

Cảm ơn nha :)) eoeovui

1 tháng 1 2023

Nhanh giúp em với ạ!

b, Công của lực đầu tàu là

\(A=F.s=5000.1000=5,000,000\left(J\right)\\ =5000KJ\) 

a, Thể tích của nó là

\(V=30.20.10=6000cm^3\\ =0,006m^3\) 

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=12,000.0,006=72\left(N\right)\)

7 tháng 3 2022

b, Công của lực đầu tàu là

A=F.s=5000.1000=5,000,000(J)=5000KJ 

a, Thể tích của nó là

V=30.20.10=6000cm3=0,006m3 

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là

 
27 tháng 11 2023

Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)

      \(\text{30cm = 0,3m}\)

      \(\text{50cm = 0,5m}\)

a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:

\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)

Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước

b) Gọi \(\text{P}\)\(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\)\(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:

\(P=FA\)

\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)

\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)

\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)

Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)

Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng...
Đọc tiếp

Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối Một chai thủy tinh có thể tích toàn phần là 1,5dm khối và có khối lượng là 250g.Hỏi phải đổ vào chai một lượng nước là bao nhiêu để chai chìm được trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối

0
25 tháng 12 2016

Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)

 
  • Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ

  •  

    h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước: h2=h1-3=10-3=7cm

  •  Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên: P=FA=> dgỗ.S.h1=dnước.S.h2=>d gỗ.S.10=d nước.S.7=> d gỗ= d nước. S.7/ (S.10)
  •  d gỗ =10000.S.7/(S.10)=7000N/m3 Thể tích miếng gỗ là: 10.10.10=1000cm3=1/1000 m3 P của khối gỗ= dgỗ.V=7000.1/1000=7N=0,7kg=700g
25 tháng 12 2016

thanks bạn

 

23 tháng 1 2022

Gọi V là thể tích thuỷ tinh làm ống, m là khối lượng dầu

Do hệ nổi cân bằng nên: P = FA

⇒ 10.(M + m) = (V+V0).10.D0

⇒ M + V1.D1 = (V+V0).D0

 \(\Rightarrow V=\dfrac{M+V_1.D_1}{D_0}-V_0=\dfrac{0,2+37,5.10^{-6}.800}{1000}-1,5.10^{-4}=0,8.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng của thuỷ tinh:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,2}{0,8.10^{-4}}=2500\left(kg/m^3\right)\)

b,Thể tích chiếm chỗ của ống nghiệm đựng dầu là:

   Vcc = V+V0 = 0,8.10-4 +150.10-6 = 2.3.10-4m3 = 230cm3.

Tiết diện đáy của bình hình trụ là.

Sb = R2.3,14 =78,54 cm2.

Độ dâng mực nước ở bình chứa nước là:

\(\Delta h=\dfrac{V_{cc}}{S_b}=\dfrac{230}{78,54}\approx2,9\left(cm\right)\)

23 tháng 1 2022

cái phần D nước phải là m nước chứ đk ?

19 tháng 12 2021

Đổi 15 dm3 = 1,5.10-3 m 3 ; 250g = 0,25 kg 

Trọng lực của vỏ chai là :

\(P=10m=10.0,25=2,5\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai khi bị ngập trong nước : 

\(F_A=d_n.V=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)

Để chai lửng lơ trong nước trọng lượng của chai và nước trong chai là :

\(P'=F_A\Rightarrow P+P_n=F_A\Rightarrow2,5+P_n=159\left(N\right)\)

\(P_n=15-2,5=12,5\left(N\right)\)

Thể tích của nước trong chai là :

\(V_n=\dfrac{P_n}{d_n}=\dfrac{12,5}{10000}=1,25.10^{-3}\left(m^3\right)=1,25\left(dm^3\right)\)