K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2019

Đáp án: B

Thể tích ban đầu của khối đồng:  

Gọi ∆t là độ tăng nhiệt độ khi hấp thụ nhiệt lượng Q = 1,8.106 J.

Ta có công thức:

Vậy thể tích khối đồng tăng thêm 2,7.10-5 m3.

17 tháng 10 2017

Đáp án: B

Thể tích ban đầu của khối đồng:

 

Gọi ∆t là độ tăng nhiệt độ khi hấp thụ nhiệt lượng:

Q = 1,8.106 J.

Ta có công thức:

Thay số:

Ta có:

Vậy thể tích khối đồng tăng thêm 2,7.10-5 m3.

1 tháng 4 2017

Thể tích ban đầu của khối đồng:

15 tháng 4 2019

hệ số nở dài @@@

16 tháng 4 2019

Tớ giải xong rồi

20 tháng 5 2016

Hướng dẫn giải.

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :

Qthu = Q1 + Q2 = (m1c+ m2c2)(t – t1).

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :

Qtỏa = Q3 = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

Trạng thái cân bằng nhiệt :

         Q1 + Q2 = Q3.

⇔  (m1c+ m2c2)(t – t1) = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

=> 

=> 

=> c3 = 0,78.103 J/kg.K

Chúc bạn học tốt!hihi

20 tháng 5 2016

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước hấp thụ

       Q1 = ( 21,5 - 8,4 ) ( 0,128 . 0,128 .103 + 0,21 . 4200 )

             = 13,1 . 898,384 = 11768,83 J

Nhiệt lượng do miếng kim loại tảo ra

       Q2 = 0,192 . C ( 100 độ - 21,5 độ ) = 15,072C ( J )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có :

       Q1 = Q2 ↔ 15,072C = 11768,83

→ C = 780 J/kg độ

Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là :  C = 780 J / kg độ

 

 

24 tháng 5 2017

Độ nở khối (thể tích) của sắt được tính theo công thức :

∆ V = V 0 β ∆ t =  V 0 3 α ∆ t

với V0 là thể tích của khối sắt ở 0 ° C,  β = 3 α  là hệ số nở khối của sắt, còn độ tăng nhiệt độ Δt của khối sắt liên hệ với lượng nhiệt Q mà khối sắt đã hấp thụ khi bị nung nóng bởi công thức :

Q = cm ∆ t ≈ cD V 0 ∆ t với c là nhiột dung riêng, D là khối lượng riêng và m là khối lượng của sắt. Vì D =  D 0 ( 1 +  β t), nhưng  β t << 1 nên coi gần đúng : m =  D 0 V 0  ≈ D V 0

Từ đó suy ra:  ∆ V = 3 α Q/cD

Thay số ta được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Dẫn 100g hơi nước vào bình cách nhiệt đựng nước đá ở - 4°C . Nước đá tan hoàn toàn và lên đến 10C . a / Tìm khối lượng nước đá có trong bình . Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là A = 3 , 4 . 10 J / kg , nhiệt hóa hơi của nước là 2 , 3 . 10°J / kg , nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J / kg . K , của nước đá là C2 = 1800J / kg . K . | b / Để tạo nên 100g hơi nước ở nhiệt độ 100°C từ nước có nhiệt độ...
Đọc tiếp

Dẫn 100g hơi nước vào bình cách nhiệt đựng nước đá ở - 4°C . Nước đá tan hoàn toàn và lên đến 10C . a / Tìm khối lượng nước đá có trong bình . Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là A = 3 , 4 . 10 J / kg , nhiệt hóa hơi của nước là 2 , 3 . 10°J / kg , nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J / kg . K , của nước đá là C2 = 1800J / kg . K . | b / Để tạo nên 100g hơi nước ở nhiệt độ 100°C từ nước có nhiệt độ ban đầu 20C bằng bếp dầu có hiệu suất H = 40 % . Tìm lượng dầu cần dùng , biết năng suất tỏa nhiệt của dầu là q = 4 , 5 . 10 ^ J / kg . | 2 . Để xác định nhiệt độ của một bếp là người ta làm như sau : Bỏ vào lò một khối đồng hình lập phương có cạnh a = 2cm , sau đó lấy khổi đồng bỏ trên một tảng nước đá ở 0°C . Khi có cân bằng nhiệt , mặt trên của khối đồng chìm dưới mặt nước đá 1 đoạn b = 1cm . Biết khối lượng riêng của đồng là Do = 8900kg / m , nhiệt dung riêng của đồng Ca = 400J / kg . k , nhiệt nóng chảy của nước đá A = 3 , 4 . 10 J / kg . K , khối lượng riêng của nước đá D = 900kg / m ” . Giả sử nước đá chỉ tan có dạng hình hộp có tiết diện bảng tiết diện khối động . 3 . Một thỏi hợp kim chì kẽm có khối lượng 500g ở nhiệt độ 120°C được thả vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung 300I / độ chứa 1 lít nước ở 20ºC . Nhiệt độ khi cân bằng là 22°C . Tìm khối lượng chì kẽm có trong hợp kim . Biết nhiệt dung riêng của chì kẽm lần lượt là 130J / kg . K , 400J / kg . k và nhiệt dung riêng của nước là 4200J / kg . K . 4 . Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng m1 = 2kg được nung tới nhiệt độ 600°C vào một hỗn hợp nước đá ở C . Hỗn hợp có khối lượng tổng cộng là m2 = 2kg . . a / Tính khối lượng nước đá có trong hỗn hợp . Biết nhiệt độ cuối cùng có trong hỗn hợp là 50°C , Nhiệt dung riêng của thép cu = 460J / kg . K và của nước là 4200J / kg . K , nhiệt nóng chảy của nước đá là A = 3 , 4 . 10 J / kg b / Thực ra trong quá trình trên có một lớp nước tiếp xúc với quả cầu bị hỏa hơi nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp chỉ là 48°C . Tính lượng nước đã hóa thành hơi . Cho biết nhiệt hỏa hơi của nước L = 2 , 3 . 10°J / kg . 5 . Rót 0 , 5kg nước ở nhiệt độ t = 20C vào một nhiệt lượng kế . Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m1 = 0 , 5kg có nhiệt độ ban đầu là - 15°C . Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt . Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J / kg . K , của nước đá là C2 = 2100J / kg . K , nhiệt nóng chảy của nước đá là 4 = 3 , 4 . 10J / kg . Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế . 6 . Trong một bình đậy kín có một các nước đá khối lượng M = 0 , 1kg nổi trên nước ; trong cục nước đá có một viên chỉ có khối lượng 5g . Hỏi phải tốn một nhiệt lượng bao nhiêu để cục chì bắt đầu chìm xuống nước . Biết khối lượng riêng của chì là 11 , 3g / cm ; của nước đá là 0 , 9g / cm ; nhiệt nóng chảy của nước là 3 , 4 . 10° / kg , nhiệt độ nước trung bình là 0 C .

0
3 tháng 10 2016

Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .

Nhiệt lượng tỏa ra của sắt

      Qtỏa = mct = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75o - t ) = 92 ( 75oC - t ) J

Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước

      Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J

               = ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu

↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )

↔ 1045,24t = 25964,8  ↔ t = 24,84 độ C

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.

3 tháng 10 2016

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

20 tháng 5 2016

Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .

Nhiệt lượng tỏa ra của sắt

      Qtỏa = mc\(\triangle\)t = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75 độ - t ) = 92 ( 75 độ C - t ) J

Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước

      Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J

               = ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu

↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )

↔ 1045,24t = 25964,8  ↔ t = 24,84 độ C

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.

 

20 tháng 5 2016

Bạn tham khảo tại Câu hỏi của Bình Trần Thị - Vật lý lớp 10 - Học và thi online với HOC24

Chúc bạn học tốt!hihi

17 tháng 2 2017

Khối lượng M của phần nước đá tan thành nước sau khi thả thỏi sắt nóng có nhiệt độ t ° C vào cốc nước đá ở 0 ° C được xác định bởi điều kiện cân bằng nhiệt:

M λ = cmt ⇒ M = cmt/ λ

trong đó  λ  là nhiệt nóng chảy riêng của nước đá, c là nhiệt dung riêng của thỏi sắt có khối lượng m.

Thay số, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10