K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2021

CTTQ: XaOb

 O có hóa trị II => a = 2 

=> b = 7-2=5

=> CTTQ: X2O5

Theo đề bài ta có:

2X16.52X16.5 =11,2911,29

=> X = 31 

=> X: P (photpho)

=> CTHH: P2O5

29 tháng 10 2021

Mik ko hiểu đề lắm

đọc xong đề tự hỏi mình có bị mất gốc hóa ko ._.

\(n_X=\dfrac{m}{M_X}\left(mol\right)\)

PTHH: 2aX + bO2 -to-> 2XaOb

____\(\dfrac{m}{M_X}\)-------------->\(\dfrac{m}{a.M_X}\)

=> \(\dfrac{m}{a.M_X}\left(a.M_X+16b\right)=1,889m\)

=> \(M_X=9.\dfrac{2b}{a}\)

Xét \(\dfrac{2b}{a}=1=>L\)

Xét \(\dfrac{2b}{a}=2=>L\)

Xét \(\dfrac{2b}{a}=3=>M_X=27\left(Al\right)\)

9 tháng 1 2022

\(m_{O_2}\text{=1 , 889 − 1 = 0 , 889 g}\)

\(=>n_{O_2}=\dfrac{0,899}{32}=0,0277mol\)

\(2ãX\rightarrow bO_2\rightarrow2X_aO_b\)

\(\rightarrow n_X=\dfrac{0,0554a}{b}\)

\(\rightarrow M_X=\dfrac{1b}{\text{0 , 0554 a}}=\dfrac{18b}{a}\)

\(\text{⇒ a = 2 ; b = 3 ; M X = 27 ( A l ) }\)

2 tháng 11 2019

X có 7 nguyên tử nên a+b=7

Ta có: M hợp chất\(\text{=M X. a+ M O.b=MX .a + 16b=108}\)

Vì O hóa trị II nên nếu hóa trị của X chẵn thì \(\text{a=1 -> b=7 -> M X< 0}\)

\(\text{-> a=2 -> b=5 }\)

\(\text{-> 2.MX + 16.5=108 -> M X+ 14 -> X là N (nito)}\)

13 tháng 11 2021

Câu 1:

a) Al2O3 cho biết:

- Hợp chất được tạo bơi 2 nguyên tố hóa học: Al, O

- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Al là 2 , số nguyên tử O là 3.

- PTK của hợp chất: \(PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)

b) 

a) MgCO3 cho biết: (này mới đúng)

- Hợp chất được tạo bơi 3 nguyên tố hóa học: Mg, C, O

- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Mg là 1 , số nguyên tử C là 1 và số nguyên tử O là 3.

- PTK của hợp chất: \(PTK_{MgCO_3}=NTK_{Mg}+NTK_C+3.NTK_O=24+12+3.16=84\left(đ.v.C\right)\)

13 tháng 11 2021

Câu 2:

Biết 3 có hóa trị 2 là sao nhỉ?

Câu 3:

a) Đặt: \(Al^{III}_aS_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)

Theo QT hóa trị:

III.a=II.b <=> a/b= II/III=2/3 =>a=2, b=3

=> CTHH: Al2S3

\(PTK_{Al_2S_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_S=2.27+3.32=150\left(đ.v.C\right)\)

b) Đặt: \(Zn^{II}_a\left(PO_4\right)_b^{III}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)

Theo QT hóa trị:

II.a=III.b <=> a/b= III/II=3/2 =>a=3, b=2

=> CTHH: Zn3(PO4)2

\(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Zn}+2.NTK_P+2.4.NTK_O\\ =3.65+2.31+8.16=385\left(đ.v.C\right)\)

8 tháng 9 2021

1. x = 3

Fe(III)

8 tháng 9 2021

2. R: Bari. Kí hiệu: Ba.

 

24 tháng 12 2021

Gọi hóa trị của \(Fe\) trong \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) là: \(a\)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(2.a=3.II\)

\(\Rightarrow a=III\)

Vậy \(Fe\) có hóa trị: \(III\)

24 tháng 12 2021

\(Fe^a_2\left(SO_4\right)^{II}_3\)

Theo quy tắc hóa trị: 2a = 3.II

=> \(a=\dfrac{3.II}{2}=\dfrac{3.2}{2}=3\)

=> Fe có hóa trị III

a: Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+4Z_B=70\\2Z_A-2Z_B=22\end{matrix}\right.\)

=>ZA+2ZB=35 và ZA-ZB=11

=>ZA=19 và ZB=8

=>A là KO2

 

9 tháng 8 2023

Cho hỏi đoạn thứ 2 suy ra kiểu j ạ