K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt trong M2X là 92.

⇒ 2.2PM + 2NM + 2PX + NX = 92 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28.

⇒ 2.2PM + 2PX - 2NM - NX = 28 (2)

- Tổng số hạt trong M+ lớn hơn X2- là 7.

⇒ (2PM + NM - 1) - (2PX + NX + 2) = 7 (3)

- Số khối của M+ lớn hơn X2- là 7.

⇒ PM + NM - (PX + NX) = 7 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=11=Z_M\\N_M=12\\P_X=E_X=8=Z_X\\N_X=8\end{matrix}\right.\)

→ M là Na, X là O, M2X là Na2O.

19 tháng 10 2021

Bài 1

Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron

a) Theo bài ra ta có:

{p+e+n=52p+e−n=16{p+e+n=52p+e−n=16{2p+n=522p−n=16{2p+n=522p−n=16

⇔ p = e = 17 ; n = 18

b) _X là Clo

_Kí hiệu hóa học : ClCl

_Nguyên tử khối 35,5

c) Khối lượng tuyệt đối

mp + me + mn = 1,6726. 10-27. 17 + 9,1094. 10-31.17 + 1,6748. 10-27. 18 ≈ 5,8596. 10-26 kg ≈ 5,8593. 10-23 g.

6 tháng 11 2021

Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7.\(\Rightarrow\) Cấu hình e của A là: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

Số electron của A là 13.

\(\Rightarrow\)Số hạt mang điện của A là 13*2=26(hạt)

Số hạt mang điện của B là 26+8=34(hạt)

 \(\Rightarrow\)Số electron của B là 34:2=17(hạt)

Vậy A là Al và B là Cl.

Chọn B.

29 tháng 6 2019

Ta có: \(p+e+n=40\)

\(\Leftrightarrow p+p+2p-12=40\)

\(\Leftrightarrow4p=52\)

\(\Leftrightarrow p=13\left(hạt\right)\)

Vậy R là nhôm Al

29 tháng 6 2019

Cảm ơn bạn bạn nhiều lắm

21 tháng 9 2021

(Anh làm tóm tắt nha)

Theo đề, ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=155\\2p-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=122\\2p-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=61\\p=47\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 47 hạt, n = 61 hạt

Ta có số khối của nguyên tử là:

n + p = 61 + 47 = 108 (đvC)

21 tháng 9 2021

 

Ah giải giúp em bài này được không ạ   

 Một nguyên tử M có tổng số hạt các loại bằng 58. Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tìm số khối

 

24 tháng 5 2017

Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZX + NX + 2.( 2ZM + NM ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZX+ 2. 2ZM - NX- 2. NM = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 4ZM+ 2ZX= 92, 2NM+ NX = 48
Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23.→ ZM + NM - ( ZX + NX) = 23 (3)
Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 → [2.ZM + NM -1]- [2ZX + NX+2] = 31 (4)
Lấy (4) - (3) → ZM - ZX = 11
Ta có hệ

M là K và X là O
Vậy công thức là K2O.

Đáp án A.

13 tháng 3 2018

Đáp án B

14 tháng 10 2019

Đáp án B

14 tháng 10 2019

Hỏi đáp Hóa học

14 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/lHMgxVe.jpg