K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2019

a)

2X+2H2O\(\rightarrow\)2XOH+H2

nH2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15(mol)

\(\rightarrow\)MX=\(\frac{8,5}{0,3}\)=28,333(g)

\(\rightarrow\)2 kim loại là Na và K

Ta có hh gồm Na(a mol) K (b mol)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\text{23a+39b=8,5}\\\text{a+b=0,3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0,2 }\\\text{b=0,1}\end{matrix}\right.\)

\(\text{mNa=0,2.23=4,6(g)}\)

\(\text{mK=0,1.39=3,9(g)}\)

b)

D+2H2O\(\rightarrow\)D(OH)2+H2(1)

Ta có nH2=4,48/22,4=0,2(mol)

\(\rightarrow\)nH2(1)=0,05(mol)

Ta có mNaOH+mKOH+mD(OH)2=22,15

\(\rightarrow\)mD(OH)2=8,55(g)

\(\rightarrow\)MD(OH)2=171(đVC)

\(\rightarrow\)MD=137

\(\rightarrow\)D là Ba

\(\text{mBa=0,05.137=6,85(g)}\)

4 tháng 1 2022

a, Đặt kim loại trung bình là R \(\rightarrow \) R hóa trị II

\(PTHH:R+2HCl\to RCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{6,5}{0,2}=32,5(g/mol)\)

Vậy 2 KL đó là Mg (24) và Ca (40)

\(b,\) Đặt \((n_{Mg};n_{Ca})=(x;y)(mol)\)

\(\Rightarrow \begin{cases} 24x+40y=6,5\\ x+y=n_{H_2}=0,2 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} x=0,09375(mol)\\ y=0,10625(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{Mg}=2,25(g)\\ m_{Ca}=4,25(g) \end{cases}\)

Hỗn hợp A có khối lượng 12,25g gồm kim loại  M ( hóa trị II không đổi ) và muối Halogenua của một kim loại kiềm.Cho A vào 200ml dung dịch H2SO4 đặc,nóng,dư.Sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch B và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm hai khí có tỷ khối đối với H2 bằng 27,42.Tỉ khối giữa hai khí trong hỗn hợp C là 1,7534.Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch B cần 200ml dung dịch...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A có khối lượng 12,25g gồm kim loại  M ( hóa trị II không đổi ) và muối Halogenua của một kim loại kiềm.Cho A vào 200ml dung dịch H2SO4 đặc,nóng,dư.Sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch B và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm hai khí có tỷ khối đối với H2 bằng 27,42.Tỉ khối giữa hai khí trong hỗn hợp C là 1,7534.Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch B cần 200ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 2M và thu được 104,8g kết tủa.Lọc rửa kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được chất rắn D có khối lượng bé hơn khối lượng kết tủa thu được.Dẫn khí C qua nước,khí còn lại có thể tịch 4,48 lít (đktc)

a) Xác định nồng độ mol/lít của dung dich H2SO4

b) Xác định kim loại M mà muối Halogenua của kim loại kiềm

1
28 tháng 8 2016

Có: nH2SO4 \(=\frac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)

Vì: \(x_1+H2S\text{O4}\rightarrow X_2+X_3\) nên X1 có thể là: oxit bazo, oxit lưỡng tính, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối. Nhưng vì bài cho X1 có thể là CaO,MgO,NaOH,KOH,Zn và Fe nên loại các trường hợp oxit lưỡng tính, hidroxit lưỡng tính, muối.

TH1: X1 là oxit bazo: CaO,MgO.

Gọi CTPT chung cho X1 là MgO.

PTPU: 

MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (*) mol

0,05   0,05              0,05

Vậy KL mol của MO là: \(M_{MO}=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\)

Vậy MO là CaO

TH2: Xét X1 là bazo: NaOH, KOH

Gọi CTPT chung cho X1 là MOH.

PTPƯ: 2MOH + H2SO4 → M2SO4 + 2H2SO4 (**)

             0,1           0,05         0,05

Vậy KL mol của MOH là: \(M_{MOH}=\frac{2,8}{0,1}=28\left(g\right)\) (không có MOH thỏa mản)

TH3: X1 kim loại Zn và Fe. Gọi CTCP chung cho X1 là M.

PTPU: M + H2SO4 → MSO4 + H2 (***)

            0,05  0,05          0,05

Vậy KL mol MO là \(M_M=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\). Vậy M là Fe.

b. X1 là CaO thì X2 là  \(m_{CaS\text{O4}}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)

(khác bài ra 7,6 g) loại.

X1 là kim loại Fe thì X2 \(m_{FeS\text{O4}}=0,05.152=7,6\left(g\right)\) phù hợp với đề bài như vậy X3 là H2

 

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

5 tháng 3 2019

TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan

KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3

0,01 ←0,01

→ nHCl = 0,02

→ V = 0,02 (lít) = 20 (ml)

TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần

KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3

0,05     → 0,05                           0,05

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

0,04`    → 0,12

→ nHCl = 0,18 → V = 0,18 (l) = 180 (ml)

Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn là: 20 ml và 180 ml

13 tháng 5 2017

Gọi công thức chung của 2 kim loại là R

PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M}_R=\dfrac{8,5}{0,3}\approx28,33\left(đvC\right)\), mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp

\(\Rightarrow\) 2 Kim loại cần tìm là Natri và Kali

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=a\left(mol\right)\\n_K=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b=0,15\left(mol\right)\)

Ta lập được HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}23a+39b=8,5\\\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b=0,15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,2\cdot23=4,6\left(g\right)\\m_K=0,1\cdot39=3,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

23 tháng 2 2021

Môn nào chứ môn Hóa mà copy mình xin phép xóa câu trả lời nhé .

Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng 8,5 g . Hỗn hợp... - Hoc24 

Cần trích dẫn thì có đây luôn.

14 tháng 9 2018

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)