K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

Gọi CTHH chung của axit là RCOOH

 

Đổi: \(\left\{{}\begin{matrix}75ml=0,075l\\25ml=0,025l\end{matrix}\right.\)

\(n_{NaOH}=0,075.0,2=0,015\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,025.0,2=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: NaOH + HCl ---> NaCl + H2O

            0,005<---0,005->0,005

=> nNaOH (phản ứng với axit hữu cơ) = 0,015 - 0,005 = 0,01 (mol)

mNaCl = 0,005.58,5 = 0,2925 (g)

=> mmuối Na hữu cơ = 1,0425 - 0,2925 = 0,75 (g)

PTHH:

RCOOH + NaOH ---> RCOONa + H2O (1)

Theo pthh (1): naxit = nH2O = nNaOH = 0,01 (mol)

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m_{axit}+m_{NaOH}=m_{muối}+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow m_{axit}=0,75+0,01.18-0,01.40=0,53\left(g\right)\)

=> \(M_{RCOOH}=\dfrac{0,53}{0,01}=53\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(M_R=53-45=8\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(m_{C\left(R_1\right)}< 8< m_{C\left(R_2\right)}\)

=> \(n_{C\left(R_1\right)}< \dfrac{2}{3}< n_{C\left(R_2\right)}\)

Mà số nguyên tử cacbon là số nguyên không âm

=> Một axit có 0 nguyên tử cacbon và một axit có 1 nguyên tử cacbon

=> 2 axit lần lượt là HCOOH và CH3COOH 

P/s: CTHH dạng chung là CnH2n+1COOH nhé :)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,25.2 = 0,5 (mol)

=> nCl = 0,5 (mol)

mmuối = mKL + mCl = 9,2 + 0,5.35,5 = 26,95 (g)

5 tháng 8 2016

Xin lỗi mấy bạn nha mình ghi lộn A B là hai kim loại có cùng hóa trị II

5 tháng 8 2016

Oxit nhak mấy bạn ko   phải axit

 

28 tháng 7 2021

a)

Gọi hóa trị hai kim loại là n

$4A + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$4B + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$A_2O_n + 2nHCl \to 2ACl_n + nH_2O$
$B_2O_n + 2nHCl \to 2BCl_n + nH_2O$
$ACl_n + nNaOH \to A(OH)_n + nNaCl$
$BCl_n + nNaOH \to B(OH)_n + nNaCl$
b)

Theo PTHH : 

$n_{OH} = n_{NaOH} = n_{NaCl} = n_{HCl} = 0,15(mol)$
$m_{kết\ tủa} = m_{kim\ loại} + m_{OH} = 8 + 0,15.17 = 10,55(gam)$

28 tháng 7 2021

thank you anh bn :>

 

 

 

 

19 tháng 2 2023

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{HCl}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{H_2}=0,08\left(mol\right)< 0,1\left(mol\right)\)

→ HCl dư.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+n_{Fe}=x+y=0,04\left(1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 136x + 127y = 5,26 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\left(mol\right)\\y=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,02.65}{0,02.65+0,02.56}.100\%\approx53,72\%\\\%m_{Fe}\approx46,28\%\end{matrix}\right.\)

17 tháng 4 2022

Chất rắn B là Cu 

mCu tăng= 0,16g= mO 

=> nO= 0,16/16= 0,01 mol 

Cu+ O -> CuO 

=> nCu= 0,01 mol 

=> mCu= 0,01.64= 0,64g 

mFe,Al= 1,74-0,64= 1,1g 

2Al+ 6HCl -> 2AlCl3+ 3H2 

Fe+ 2HCl -> FeCl2+ H2 

Đặt x là mol Al; y là mol Fe 

Ta có hệ: 27x+ 56y= 1,1 và 133,5x+ 127y= 3,94 

<=> x=0,02; y=0,01 

=> mAl= 0,02.27= 0,54g 

mCu= 0,01.64=0,64g

=> mFe=0,01.56=0,56 g

17 tháng 4 2022

ngủ đi chị ;-;

21 tháng 8 2021

\(n_{Mg}=0,3\left(mol\right);n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=0,3.95+0,1.136=42,1\left(g\right)\)

Chọn \(m=42,1\left(g\right)\)

11 tháng 3 2022

a) nHCl = 0,8.0,35 = 0,28 (mol)

mmuối = mKL + mCl = 3,64 + 0,28.35,5 = 13,58 (g)

b) 

3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol HCl

=> 3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với 0,14 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với \(\dfrac{0,14}{2}=0,07\) mol H2SO4

mH2SO4 = 0,07.98 = 6,86 (g)

Cần thêm C% để tính m dung dịch nhé :)

11 tháng 3 2022

cái này chắc thử từng trường hợp kim loại tới già:>