K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất, AB = 18 cm, Mlà 1 điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s . Tốc độ truyền sóng trên dây là:A: 3,2 m/s B: 5,6 m/s C: 4,8 m/s D:...
Đọc tiếp

Câu 1: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất, AB = 18 cm, Mlà 1 điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s . Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A: 3,2 m/s B: 5,6 m/s C: 4,8 m/s D: 2,4m/s

Câu 2: Một lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gần lò xo nhẹ, độ cứng 50 N/m một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 100g. Ban đầu giũ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt 1 vật nhỏ khác khối lượng m2 = 400g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho 2 vật bắt đầu chuyển động dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng nằm ngang là 0,05. Lấy g = 10m/s^2 . Thời gian từ lúc thả đến khi vật m2 dừng lại là: 

A: 2,16s B:0,31s C: 2,21s D: 2,06s 

nhớ có bài giải nhé

1
17 tháng 9 2017

tr dài wa. (bk vs tôi nha các bn tôi ms ol hôm wa thôi ko cs bn)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Độ cao cao nhất khinh khí cầu đạt được là: 0,8 . 50 = 40 (m)

Khoảng cách khinh khí cầu di chuyển sau 27 giây hạ độ cao là: \(\dfrac{5}{9}.27 = 15\) (m)

Vậy sau 27 giây từ khi hạ độ cao, khinh khí cầu cách mặt đất: 40 – 15 = 25 (m)

18 tháng 11 2016

đặt cạnh hình vuông là a 

=>  2a/5  +  a/4  +  a/3  =  59  =>  24a/60  +  15a/60  +  20a/60  =  59  =>  24a  +  15a  +  20ac  =  59.60

=>59a  = 60.59  => a=60

Vậy cạnh hình vuông bằng 60m

8 tháng 2 2016

60 m

i donot sure

8 tháng 2 2016

Cùng 1 đoạn đường, vận tốc, thời gian  tỉ lệ nghịch
Gọi x, y, z là thời gian chuyển động lần lượt với các vận tốc 5m/s; 4m/s; 3m/s.
Ta có: 5x = 5x = 4y = 3z và x+x+y+z=59
hay:  \(\frac{\frac{x}{1}}{5}=\frac{\frac{x}{1}}{5}=\frac{\frac{y}{1}}{4}=\frac{\frac{z}{1}}{3}=\frac{x+x+y+z}{\frac{1}{5}+\frac{1}{5}}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{59}{\frac{59}{60}}=60\)
Vậy: 

\(x=60.\frac{1}{5}=12\)

\(y=60.\frac{1}{4}=15\)

\(z=60.\frac{1}{3}=20\)
 
 

Vậy cạnh hình vuông là 15.4 = 60(m)

8 tháng 3 2017

Gọi a,b,c,d (giây) lần lượt là thời gian vật đó chuyển động trên 4 cạnh hình vuông

Theo giả thiết, ta có: a+b+c+d=59 (giây)

Quãng đường vật đi được là:5a=5b=4c=3d (đều bằng cạnh hình vuông)

\(\Rightarrow\dfrac{5a}{60}=\dfrac{5b}{60}=\dfrac{4c}{60}=\dfrac{3d}{60}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{d}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{d}{20}=\dfrac{a+b+c+d}{12+12+15+20}=\dfrac{59}{59}=1\)

\(\Rightarrow a=12\cdot1=12\)

Cạnh hình vuông là: 12.5=60m

Đáp số: 60 m