K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2019

Bước 1: Ta lấy cốc hỗn hợp (1) sau hòa tan, đổ qua phễu vào một cốc sạch khác (2) đến khi cốc (1) chỉ còn lại rắn.

Bước 2: Cô cạn cốc (2) ta thu được muối khan NaCl

Hai muối ban đầu có thể là K2CO3 và KHSO4

PTHH: K2CO3 + 2KHSO4 --> 2K2SO4 + CO2 + H2O

Do dd chỉ chứa K2SO4

=> Pư vừa đủ

\(\dfrac{n_{K_2CO_3}}{n_{KHSO_4}}=\dfrac{1}{2}\)

Xét \(\dfrac{m_{K_2CO_3}}{m_{KHSO_4}}=\dfrac{138.n_{K_2CO_3}}{136.n_{KHSO_4}}=\dfrac{69}{136}\)

12 tháng 1 2021

Dung dịch M gồm : FeSO4 ,ZnSO4 và CuSO4 dư

Kết tủa gồm : Fe(OH)2 , Cu(OH)2 (Không còn Zn(OH)2 vì NaOH dư nên bị hòa tan hết).

Chất rắn N : Fe2O3(a mol) ; CuO(b mol)

\(\Rightarrow 160a + 80b = 20(1)\)

Chất rắn P :

Fe : \(n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2a(mol)\)

Cu : \(n_{Cu} = n_{CuO} = b(mol)\)

\(\Rightarrow 112a + 64b = 15,84(2)\)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,01 ; b = 0,23

Bảo toàn nguyên tố với Fe,Cu : 

\(n_{FeSO_4} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,02(mol)\\ n_{CuSO_4} = n_{CuO} = 0,23(mol)\)

\(n_{ZnSO_4} = 2,5n_{FeSO_4} = 0,05(mol)\)

Zn + CuSO4 \(\to\) ZnSO4 + Cu

..0,05...0,05......................0,05.........(mol)

Trên thanh kẽm : \(m_{Cu} = 0,05.64 = 3,2(gam)\)

Fe + CuSO4 \(\to\) FeSO4 + Cu

0,02....0,02......................0,02.......(mol)

Trên thanh sắt : \(m_{Cu} = 0,02.64 = 1,28(gam)\)

\(n_{CuSO_4} = 0,05 + 0,02 + 0,23= 0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,3}{0,15} = 2M\)

..

Bài 1: a. Cho 45,625g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 vào 400ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và chất rắn Y đồng thời giải phóng 4,48l CO2. Cô cạn dung dịch X được 12g muối khan. Nung chất rắn Y tới khối lương không đổi thu được chất rắn Z và 3,92 CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính nồng độmok của dung dịch H2SO4 b. Tính khối lượng Y,Z c. Xác định tên 2 kim loại biết rằng...
Đọc tiếp

Bài 1: a. Cho 45,625g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 vào 400ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và chất rắn Y đồng thời giải phóng 4,48l CO2. Cô cạn dung dịch X được 12g muối khan. Nung chất rắn Y tới khối lương không đổi thu được chất rắn Z và 3,92 CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính nồng độmok của dung dịch H2SO4

b. Tính khối lượng Y,Z

c. Xác định tên 2 kim loại biết rằng khối lượng nguyên tử 2 kim loại hơn kém nhau 113 đvC, muối cacbonat của kim loại có khối lượng nguyên tử nhỏ có số mol gấp 2 lần muối cacbonat của kim loại có khối lượng nguyên tử lớn.

Bài 2: Cho khoảng 100ml nước cất vào cốc thủy tinh, sau đó cho muối ăn vào cốc, khuấy đều đến khi còn một ít muối không tan, lắng xuống đáy cốc. Tiếp tục đun nhẹ cốc thủy tinh, thấy toàn bộ muối trong cốc đều tan. Để nguội cốc thủy tinh đến nhiệt độ phòng, tháy muối kết tinh trở lại. Giải thích hiện tượng nêu trên

0
21 tháng 7 2017

a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài

2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2

b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3

H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3

c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu

H2O + Cl2 HCl + HClO

HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.

d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm

Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O

21 tháng 7 2021

a)

Gọi $n_{NaCl} = a(mol) ; n_{KCl} = b(mol)$
$\Rightarrow 58,5a + 74,5b = 13,3(1)$
$NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3$
$KCl + AgNO_3 \to AgCl + KNO_3$
$n_{AgCl} = a + b = 10.\dfrac{2,87}{143,5} = 0,2(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,1

$m_{NaCl} = 0,1.58,5 = 5,85(gam)$
$m_{KCl} = 0,1.74,5 = 7,45(gam)$

b)

$C\%_{NaCl} = \dfrac{5,85}{500}.100\% = 1,17\%$

$C\%_{KCl} = \dfrac{7,45}{500}.100\% = 1,49\%$

24 tháng 2 2021

tham khảo link bài làm

https://moon.vn/hoi-dap/cho-986-gam-hon-hop-gom-mg-va-zn-vao-mot-coc-chua-430-ml-dung-dich-h2so4-1m-sau-khi--330887

24 tháng 2 2021

Link bạn gửi là đề khác ạ