K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: B

Ta có, khi 2 vật trung hòa về điện cọ xát nhau ⇒ một vật mất electron và một vật nhận electron. Số electron vật mất đi bằng số electron vật kia nhận

+ Vật mất e ⇒ mang điện dương

+ Vật nhận e ⇒ mang điện âm

28 tháng 6 2021

A.1. Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì

A. cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C

B. cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B

C. cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B

D. nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối

28 tháng 6 2021

 anh ơi sau chức đại tướng là tổng tư lệnh quân đội nhân dân hoc24 à

15 tháng 7 2023
Do xung quanh các vật nhiễm điện tồn tại một điện trường, nếu đặt một vật nhiễm điện khác vào vùng điện trường đó thì nó sẽ chịu tác dụng của lực điện do điện trường đó gây ra.
2 tháng 11 2017

Đáp án A. Vì khi đó điện tích trên hai quả cầu đã trung hòa nhau hoàn toàn

13 tháng 9 2017

Chọn đáp án B.

Hai quả cầu ban đầu có điện tích trái dấu nên:  q 1 = − q 2

Sau khi cho hai điện tích tiếp xúc với nhau, điện tích của mỗi quả cầu: 

2 tháng 9 2018

Chọn đáp án A.

Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì điện tích của mỗi quả cầu bằng 0 ð cường độ điện trường tại C bằng 0

14 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì điện tích của mỗi quả cầu bằng 0 ð cường độ điện trường tại C bằng 0.

4 tháng 3 2017

Đáp án B

22 tháng 11 2022

em là baby đúm hơm

16 tháng 2 2017

Đáp án: B

Vì F 1  là lực đẩy nên q 1 . q 2 > 0 .

Định luật Cu-lông:

Sau khi cân bằng điện tích, định luật bảo toàn điện tích:

Định luật Cu-lông:

Giải hệ (1) và (2):

3 tháng 9 2018

Đáp án C

+ Vì hai quả cầu hút nhau nên tích điện trái dấu => q1 = - q2

+ Khi cho chúng tiếp xúc, rồi sau đó tách ra thì điện tích mỗi quả cầu là:

 

=>  lúc này chúng không tương tác với nhau . Chọn C