K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Đáp án B

Số nu của gen = 5100x2/3,4 = 3000 nu à số aa do gen quy định (nếu gen không phân mảnh) = 3000:6 = 500 aa

Nhưng quá trình dịch mã đã tổng hợp nên một chuỗi pôlipeptít có 350 axitamin < số aa do gen không phân mảnh quy định à đây là gen của sinh vật nhân thực à B

16 tháng 9 2018

Nhận định các phát biểu:

(1) à đúng. Vi sinh vật nào cũng có quá trình tái bản, phiên mã, dịch mã.

(2) à sai. Quá trình dịch mã chỉ có sinh vật nhân thực (mọi SV đều có dịch mã tổng hợp polipeptit).

(3) à sai. Ở sinh vật nhân sơ một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau (chỉ đúng cho nhân chuẩn. Vì gen nhân chuẩn phân mảnh, từ 1 gen à 1 loại mARNsơ khai sau đó cắt intron à nhiều loại mARNtrưởng thành à nhiều loại polipeptit).

(4) à đúng. Sự nhân đôi của ADN diễn ra ở pha S của kỳ trung gian, còn phiên mã diễn ra ở pha G1 của kì trung gian của phân bào (ở nhân chuẩn).

Vậy: A đúng.

8 tháng 12 2019

Đáp án A

Nhận định các phát biếu

(1)đúng. Vì sinh vật nào cũng có quá trình tái bn, phiên mã, dịch mã.

(2)sai. Quá trình dịch mã ch có sinh vật nhân thực (mọi sv đều có dịch mã tổng hp polipeptit).

(3) sai. Ở sinh vật nhân sơ một gen có thể quy định tng hợp nhiều loại-chuỗi polipeptit khác nhau (chỉ đúng cho nhân chun. Vì gen nhân chun phân mnh, từ 1 gen 1 loại  sau đó ct intron   nhiều loại    nhiều loại polipeptit).

(4) đúng. Sự nhân đôi ca ADN diễn ra ở pha S của kỳ trung gian; còn phiên mã diễn ra ở pha G1 của kì trung gian của phân bào (ở nhân chuẩn).

27 tháng 10 2017

Đáp án C

- Số nuclêôtit của gen khi chưa đột biến:

+ N = (199 + 1) × 6 = 1200 nuclêôtit.

+{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.

- Số nuclêôtit của gen đột biến.

+ Do chiều dài của gen đột biến không thay đổi so với gen chưa đột biến, ta có: N = 1200.

+{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.

→ Gen đột biến: A = T = 225 + 1 = 226; G = × = 375 – 1 = 374.

→ Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

1 tháng 12 2018

Đáp án C

10 tháng 3 2019

Đáp án C

- Số nuclêôtit của gen khi chưa đột biến:

+ N = (199 + 1) × 6 = 1200 nuclêôtit.

+ 

- Số nuclêôtit của gen đột biến.

+ Do chiều dài của gen đột biến không thay đổi so với gen chưa đột biến, ta có: N = 1200.

→ Gen đột biến: A = T = 225 + 1 = 226; G = × = 375 – 1 = 374.

→ Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

24 tháng 11 2018

23 tháng 7 2018

Đáp án C

Số lượng tARN để tổng hợp 1 chuỗi polipeptit

- TL các ribonucleotit/các bb mã hóa mARN: A:U:G:X = 2:2:1:1

→ A/2 = U/2 = G/l = X/l = 900/6 = 150

→ A = U = 300, G = X = 150

→ Số ribonucleotit từng loại trong các bộ ba mã hóa mARN (không tính bb kết thúc UAA): A = 300, u = 300, G = X = 150

Số lượng từng loại ribonucleotit trên mARN (cả bộ ba kết thúc): A = 300 + 2 = 302, U = 300 + 1 = 301, G = X = 150

Vậy số lượng từng loại Nucleotit/gen:

16 tháng 10 2019

Nhận định các phát biểu:

1 đúng. Vì sinh vật nào cũng có quá trình tái bản, phiên mã, dịch mã.

2 sai. Quá trình dịch mã chỉ có sinh vật nhân thực (mọi SV đều có dịch mã tổng hợp polipeptit)

3 sai. Ở sinh vật nhân sơ một gen có thể quy định tổng hợp nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau (chỉ đúng cho nhân chuẩn. Vì gen nhân chuẩn phân mảnh, từ 1 gen->1 loại mARNsơ khai sau đó cắt intron->nhiều loại mARNtrưởng thành ->nhiều loại polipeptit).

4 đúng. Sự nhân đôi của AND diễn ra ở pha S của kỳ trung gian, còn phiên mã diễn ra ở pha G1 của kì trung gian của phân bào (ở nhân chuẩn).

5 sai. Kì giữa của giảm phân 1 các NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo (đúng là tập trung thành 2 hàng). Ở kì giữa giảm phân 1 các NST kép tập trung 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo (đúng là tập trung 1 hàng)

Vậy A đúng.