K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2018

Chọn A

+ Chọn hệ quy chiếu gắn với đoàn xe: vật (2).

 

+ Trong chuyển động tương đối của người đi mô tô (vật (1) đối với (2), người này đi được quãng đường l = 1500 m  lượt đi cũng như lượt về.                                 

  + Ta có:  

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của (1) ta có tốc độ tương đối:  

+ Theo đề bài suy ra:  

               

+ Vận tốc v 1 là nghiệm dương của phương trình bậc hai:

              

     

12 tháng 12 2018

Đáp án A

Chọn vật qui chiếu gắn với đoàn xe: vật (2). Trong chuyển động tương đối của người đi mô tô (vật(1)) đối với (2), người này đi được quãng đường l = l500m lượt đi cũng như lượt về.

24 tháng 8 2017

Đáp án A

Chọn vật qui chiếu gắn với đoàn xe: vật (2). Trong chuyển động tương đối của người đi mô tô (vật(1)) đối với (2), người này đi được quãng đường  l = l500m lượt đi cũng như lượt về.


23 tháng 2 2020

Đổi: s=1500m=1,5km

t=5′24s=0,09h

Gọi vận tốc của chiếc mô tô là: x (km/h) (x>40)

Thì vận tốc của di chuyển của mô tô khi di chuyển ngược đến xe cuối cùng là: v1=x+v=x+40(km/h)

Nên thời gian để di chuyển ngược đến xe cuối cùng là:

t1=s/v1=1,5/x+40

Và vận tốc di chuyển của mô tô khi di chuyển trở về xe đầu tiên là:

v2=x−v=x−40(km/h) (vì mô tô di chuyển đuổi theo đoàn xe đang di chuyển cùng hướng nên vận tốc di chuyển so với đoàn xe sẽ bị giảm đi)

Nên thời gian di chuyển trở về xe đầu tiên là:

t2=s/v2=1,5/x−40(km/h)

Theo đề bài ta có cả thời gian đi và quay trở lại là 5'24s=0,09 h, hay:

\(t1+t2=t\Leftrightarrow\frac{1,5}{x+40}+\frac{1,5}{x-40}=0,09\)

\(\Leftrightarrow1,5\left(x-40\right)+1,5\left(x+40\right)=0,09\left(x+40\right)\left(x-40\right)\)

\(\Leftrightarrow1,5\left(x-40+x+40\right)=0,09\left(x^2-1600\right)\)

\(\Leftrightarrow3x=0,09x^2-144\)

\(\Leftrightarrow9x^2-300x-14400=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(x+\frac{80}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-60=0\\x+\frac{80}{3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=60\left(tm\right)\\x=\frac{-80}{3}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc của chiếc mô tô là: 60km/h

Giải:

Đổi: s = 1500m =1,5km

t = 5′24s = 0,09h

Gọi vận tốc của chiếc mô tô là: x (km/h) (x>40)

Thì vận tốc của di chuyển của mô tô khi di chuyển ngược đến xe cuối cùng là: v\(_1\) = x + v= x + 40 (km/h)

Nên thời gian để di chuyển ngược đến xe cuối cùng là:

t\(_1\)= \(\frac{s}{v_1}\)= \(\frac{1,5}{x+40}\)

Và vận tốc di chuyển của mô tô khi di chuyển trở về xe đầu tiên là:

v\(_2\) = x − v = x − 40 (km/h)v (vì mô tô di chuyển đuổi theo đoàn xe đang di chuyển cùng hướng nên vận tốc di chuyển so với đoàn xe sẽ bị giảm đi)

Nên thời gian di chuyển trở về xe đầu tiên là:

t\(_2\)= \(\frac{s}{v_2}\) = \(\frac{1,5}{x-40}\) (km/h)

Theo đề bài ta có cả thời gian đi và quay trở lại là 5'24s=0,09 h, hay:

t\(_1\)+t\(_2\) = t ⇔ \(\frac{1,5}{x+40}\) + \(\frac{1,5}{x-40}\) = 0,09

⇔1,5 . ( x − 40 ) +1,5 . ( x + 40 ) = 0,09 . ( x + 40 ) . ( x − 40 ) ( quy đồng bỏ mẫu )

⇔1,5 . ( x − 40 + x + 40 ) = 0,09 (x\(^2\)− 1600 )

⇔3x = 0,09x\(^2\) − 144

⇔9x\(^2\) − 300x − 14400 = 0

⇔ ( x − 60 ) . ( x + \(\frac{80}{3}\))

⇔⎡ x − 60 = 0

⎣ x + \(\frac{80}{3}\)= 0

⇔⎡ x = 60 ( tm )

⎣ x = − \(\frac{80}{3}\) ( ktm )

Vậy vận tốc của chiếc mô tô là: 60km/h

24 tháng 11 2019

Đổi : 1200m=1,2km

1min40'=1/36h

gọi:1 là chiến sĩ

2 là đoàn xe cơ giới

3 là đất

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đoàn,ta có

Khi chiến sĩ đi về cuối đoàn:v12=v13-v23=v13-18

=>t1=\(\frac{1,2}{v13-18}\)

Khi chiến sĩ đi về đầu đoàn:v12=v13+v23=v13+18

=>t2=\(\frac{1,2}{v13+18}\)

mà t1+t2=t

<=>\(\frac{1,2}{v13-18}+\frac{1,2}{v13+18}\)=\(\frac{1}{36}\)

giải phương trình trên ta dược v13=90km/h

Vậy vận tốc của chiến sĩ đi mô tô là 90km/h

*không biết có đúng hay ko nữa

24 tháng 11 2019

Gọi vận tốc của người đó so vs đoàn người là v12

=> vận tốc ng đó so vs mặt đất: v13

Vận tốc của người đó khi đi ngược chiều so vs đoàn người\(\overrightarrow{v_{23}}=\overrightarrow{v_{21}}+\overrightarrow{v_{13}}=\overrightarrow{v_{13}}-\overrightarrow{v_{12}}\)

\(\Rightarrow v_{12}=\sqrt{v_{13}^2+v_{23}^2+2.v_{13}.v_{23}.\cos180^0}=\left|v_{13}-v_{23}\right|\)

Vận tốc của người đó khi đi cùng chiều:

\(v_{12}=\sqrt{v_{13}^2+v_{23}^2+2.v_{13}.v_{23}.\cos0^0}=v_{13}+v_{23}\)

Thời gian đi từ đầu hàng đến cuối hàng:

\(t_1=\frac{L}{v_{12}}=\frac{1200}{v_{13}-5}\)

Thời gian ng đó đi từ cuối hàng lên đầu hàng:

\(t_2=\frac{L}{v_{12}'}=\frac{1200}{v_{13}+v_{23}}=\frac{1200}{v_{13}+5}\)

Có t1+t2= 100(s)

\(\Rightarrow\frac{1200}{v_{13}-5}+\frac{1200}{v_{13}+5}=100\)

tự giải nốt =.=

13 tháng 8 2016

1/ gọi t1 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường đầu 
=> t1 = s / ( 3 * v1 ) = s / 120 
gọi t2 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường tiếp theo 
=> t2 = s / ( 3 * v2 ) = s / 150 
gọi t3 là thời gian ô tô chạy 1/3 quãng đường cuối cùng 
=> t3 = s / ( 3 * v3 ) 
ta có v tb = s / t = s / ( s / 120 + s / 150 + s / ( 3 *v3) ) 
=> 45 = s / [s ( 1/ 120 + 1/ 150 + 1/ ( 3 *v3 ) ) ] 
=> 45 = 1 / ( 3 / 200 + 1 / ( 3 * v3 ) 
=> 1 / 45 = 3 / 200 + 1/ ( 3 * v3 ) 
=> 1 / ( 3 *v3 ) = 1 / 45 - 3 / 200 
=> 1 / ( 3 *v3 ) = 13 / 1800 
=> 3 * v3 = 1800 / 13 
=> v3 = 1800 / 39 = khoảng 46,15 km / h

2/Tính vận tốc trung bình của xe đi từ A đến B 
vtb = s/t 
theo bài ra ta có : s/2 = 20*t1 và s/2 = 60*t2 
=> vtb = s/( t1 + t2) = s/ ( s/40 + s/ 120 ) = 30 (km/h) 
Tính vận tốc trung bình của xe đi từ B đến A 
theo bài ra ta cũng có 
t/2 = s1/20 và t/2 = s2/60 
=> vtb" = (s1 + s2 )/t = ( 10t + 30t )/t = 40 ( km/h) 
Mà nếu xe từ B xuất phát muộn hơn so với xe xuất phát từ A 30phút = 1/2 h thì 2 xe đến địa điểm cùng 1 lúc 
=> sA-B = 30*t 
sB-A = 40 * ( t - 1/2) 
Mà sA-B = sB-A => 30*t = 40 * ( t - 1/2) => t= 2 (h) 
Vậy s = 60 ( km) 
 

16 tháng 7 2016

tốc độ trung bình=\(\frac{s1+s2+s3}{t1+t2+t3}=\frac{v1.t1+v2.t2+v3.t3}{t1+t2+t3}=\frac{\left(\frac{50.1}{4}t+\frac{40.1}{2}t+\frac{20.1}{4}t\right)}{t}=37.5\)km/h

16 tháng 7 2016

@kvan nguyen làm đúng rồi.

14 tháng 11 2017

Giải: Chọn chiều dương là chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạ độ tại đỉnh dốc, gốc thời gian là lúc Nghĩa chuyển động.

a; Ta có phương trình chuyển động  x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2

Phương trình chuyển động của Nghĩa với  x 01 = 0 ; v 01 = 5 , 4 k m / h = 1 , 5 m / s ; a 1 = 0 , 1 m / s 2 ⇒ x 1 = 1 , 5 t + 0 , 1 t 2

Phương trình chuyển động của Phúc với  x 02 = 130 ; v 02 = − 18 k m / h = − 5 m / s ; a 2 = 0 , 1 m / s 2 ⇒ x 2 = 130 − 5 t + 0 , 1 t 2

b; Khi hai xe gặp nhau ta có :  x 1   =   x 2

⇒ 1 , 5 t + 0 , 1 t 2 = 130 − 5 t + 0 , 1 t 2

Thay t=20s vào phương trình 1:  x 1 = 1 , 5.20 + 0 , 1.20 2 = 70 m

Vậy hai bạn gặp nhau tại vị trí cách vị trí đỉnh dốc là 70m sau 20 dây kể từ khi bắt đầu chuyển động

29 tháng 7 2019