K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}\\I'=\dfrac{U}{3R}\\I-I'=0,6A\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3I'\\3I'-I'=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=3.0,3=0,9A\\I'=0,3A\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I=0,9A\)

15 tháng 9 2021

Bạn có thể cho mik hỏi là ghi lời giải như nào k :))))))

 

21 tháng 8 2016

ta có:

do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A

do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A

21 tháng 8 2016

Cảm ơn ạhihi

11 tháng 7 2016

Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}\)

\(I'=\dfrac{U}{R'}\)

Suy ra: \(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{R'}{R}=2\)

\(\Rightarrow I'=\dfrac{I}{2}=0,3A\)

10 tháng 7 2016

0.3A

16 tháng 9 2021

Ta có: \(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{R}}{\dfrac{U}{R'}}=\dfrac{R'}{R}=\dfrac{2R}{R}=2\Rightarrow I'=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(A\right)\)

Ta có: \(\dfrac{I}{I"}=\dfrac{U}{U"}=\dfrac{U}{3U}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow I'=\dfrac{I}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{0,2}{\dfrac{1}{3}}=0,6\left(A\right)\)

21 tháng 8 2016

a)ta có:

\(I=\frac{U}{R}=0,5A\)

b)ta có:

cường độ dòng điện qua dây ấy lúc này là:

\(I'=I-0,2=0,3A\)

điện trở của dây lúc sau là:

\(R'=\frac{U}{I'}=20\Omega\)

22 tháng 8 2016

Dạ cảm ơn yeu

30 tháng 10 2019

Đáp án B

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng bấy nhiêu lần. Hiệu điện thế đặt vào dây dẫn đã tăng lên 5/3 lần nên cường độ dòng điện cũng tăng lên 5/3 lần I’ = I. 5/3 = 1A.

25 tháng 2 2018

Đáp án B

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng bấy nhiêu lần. Hiệu điện thế đặt vào dây dẫn đã tăng lên 5/3 lần nên cường độ dòng điện cũng tăng lên 5/3 lần. Nên I = 1A.

8 tháng 9 2021

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là I'

ta lập tỉ lệ :

\(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{R}}{\dfrac{U'}{R'}}=\dfrac{\dfrac{U}{R}}{\dfrac{U}{3R}}=3\Rightarrow I=3I'\)

vậy I sẽ giảm đi 3 lần so với lúc ban đầu

8 tháng 9 2021

khi R tăng 3 lần => I giảm 3 lần

vì I tỉ lệ ngịch với R

\(a)U_1=6V\rightarrow I_1=0,2A\\ R=?\Omega\)

\(b)U_2=?\left(V\right)\rightarrow I_2=I_1+0,6=0,2+0,6=0,8A\)

a) Điện trở của dây dẫn:

\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{6}{0,2}=30\Omega\)

b) Hiệu điện thế \(U_2\) :

\(U_2=\dfrac{U_1.I_2}{I_1}=\dfrac{6.0,8}{0,2}=24\left(V\right)\)

13 tháng 9 2023

TT:

U1=6V

I1=0,2A

I2=0,2+0,6=0,8 A

a)R=?

b)U2=?

BG

a)Ta có: R=\(\dfrac{U_1}{I_1}\)=\(\dfrac{6}{0,2}\)=30Ω

b)Ta có: \(\dfrac{I_2}{I_1}\)=\(\dfrac{U_2}{U_1}\)

<=>\(\dfrac{0,8}{0,2}\)=\(\dfrac{U_2}{6}\)

<=>U2=6.\(\dfrac{0,8}{0,2}\)=24V

I=U/R

Đặt I1=(U+5)/R

=>I1=U/R+5/R=I+5/R

=>Cường độ dòng điện tăng thêm 5/R

2 tháng 8 2023

Ta có công thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Hiệu điện thế mới là: \(U'=U+5\left(V\right)\)

Nên cường độ dòng điện mới:

\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{U+5}{R}\)

\(I'=\dfrac{U}{R}+\dfrac{5}{R}\)

\(I'=I+\dfrac{5}{R}\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện mới tăng thêm \(\dfrac{5}{R}\left(A\right)\)