K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

Số vốn là :

100× 5 =500 ( triệu đồng )

75 cái bán được số tiền là :

6,2 × 75 = 465 ( triệu đồng )

Lợi nhuận 20số tiền ông phải nhận được sau khi bán 100 cái là :

500 + 500× 200 == 600 ( triệu )

Vì :

Số tiền cần nhận được khi bán 25 chiếc còn lại là :

600  465 == 135 ( triệu )

Suy ra :

Giá mỗi chiếc là :

135 : 25 == 5,4 ( triệu )

27 tháng 1

Số cuộc gọi nhiều hơn 6 cuộc gọi trong một ngày là 7 hoặc 8 cuộc

Số ngày xuất hiện biến cố A:

2 + 3 = 5 (ngày)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 1

Trong 59 ngày có 2 ngày ông An nhận được 7 cuộc gọi, 3 ngày ông An nhận được 8 cuộc gọi. Do đó, có 5 ngày biến cố A xuất hiện.

26 tháng 12 2021

Câu 1 :

Số vốn là:

            100x5=500 triệu

Số tiền bán được 75 cái là:

            6,2x75=465 triệu

Lợi nhuận 20%,tức số tiền  ông nhận sau khi bán 100 cái là

            500+500x20%=600 triệu

Số tiền nhận khi bán 25 chiếc còn lại:

            600-465=135

Giá mỗi chiếc là

            135:25=5,4Triệu

Câu 2 :

a) Chứng minh AE = 2AB và tứ giác AECD là hình vuông.

Vì E là điểm đối xứng với A qua B nên B là trung điểm của AE. Do đó, AE = 2AB.

Theo đề bài ta có: AD = CD = 2AB

=> AD = CD = AE.

Vì ABCD là hình thang vuông nên ta có: {AB//CDˆA=ˆD=90∘AB // CDA^=D^=90∘

Xét tứ giác AECD ta có:

AE // CD

AE = CD

=> Tứ giác AECD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).

Mà ta lại có: AD = AE (chứng minh trên)

=> Tứ giác AECD là hình thoi (dấu hiệu nhận biết)

Theo giả thiết: ˆA=ˆD=90oA^=D^=90o

Suy ra, tứ giác AECD là hình vuông (dấu hiệu nhận biết)

b) Gọi M là trung điểm của EC và I là giao điểm của BC và DM. Chứng minh diện tích tam giác DIC bằng diện tích tứ giác EBIM.

Vì tứ giác AECD là hình vuông nên AE = CE = CD = DA (định nghĩa hình vuông)

Vì M là trung điểm của EC nên EM = CM =CE2=CE2.

Mà BE=AE2BE=AE2 và AE = CE (chứng minh trên).

=> BE = CM

Ta có: SBEC=12.BE.CESDCM=12.CM.DC}⇒SBEC=SDCMSBEC=12.BE.CESDCM=12.CM.DC⇒SBEC=SDCM

⇒SBEMI+SCMI=SDCI+SCMI⇒SBEMI+SCMI=SDCI+SCMI

⇒SBEMI=SDCI⇒SBEMI=SDCI (đpcm)

c) Biết DA và CB cắt nhau tại V. Gọi N là hình chiếu của I trên AD. Chứng minh NI2=ND.NVNI2=ND.NV.

Xét tam giác BEC và tam giác MCD ta có:

BE = MC (cmt)

ˆBEC=ˆMCD=90∘BEC^=MCD^=90∘

EC = CE (cmt)

⇒ΔBEC=ΔMCD⇒ΔBEC=ΔMCD (c-g-c)

⇒ˆBCE=ˆMDC⇒BCE^=MDC^ (hai góc tương ứng)

Ta có: ˆBCE+¯¯¯¯¯¯¯¯¯BCD=90∘⇒ˆMDC+ˆBCD=90∘BCE^+BCD¯=90∘⇒MDC^+BCD^=90∘

Xét tam giác DIC ta có: ˆIDC+ˆDCI=90∘⇒ˆDIC=90∘IDC^+DCI^=90∘⇒DIC^=90∘ (áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác)

=> DI vuông góc với BC tại I.

Xét tam giác DNI vuông tại N, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

ID2=IN2+ND2⇒ND2=ID2−IN2ID2=IN2+ND2⇒ND2=ID2−IN2       

Xét tam giác VNI vuông tại N, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

IV2=IN2+NV2⇒NV2=IV2−IN2IV2=IN2+NV2⇒NV2=IV2−IN2 

Xét tam giác DVI vuông tại I, áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

ID2+IV2=DV2ID2+IV2=DV2

⇒ID2+IV2=(VN+ND)2⇒ID2+IV2=VN+ND2

⇒ID2+IV2=VN2+2VN.ND+ND2⇒ID2+IV2=VN2+2VN.ND+ND2

⇒ID2+IV2=IV2−IN2+2VN.ND+ID2−IN2⇒ID2+IV2=IV2−IN2+2VN.ND+ID2−IN2

⇒2IN2=2VN.ND⇒2IN2=2VN.ND

⇒IN2=VN.ND⇒IN2=VN.ND.

Vậy NI2=ND.NVNI2=ND.NV.

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

Ta có:

Cửa hàng

Bốn Mùa

Tươi Xanh

Miệt Vườn

Phù Sa

Xanh Sạch

Quả Ngọt

Số giỏ trái cây bán được

650

400

300

350

100

600

Quan sát ta thấy cửa hàng Xanh Sạch bán được dưới 200 giỏ trái cây nên cửa hàng này phải đóng cửa hoặc chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác.

1 tháng 5 2017

Theo đề bài , ta có phương trình : 2x + 150 = 500

\(\Leftrightarrow2x=500-150\)

\(\Leftrightarrow2x=350\)

\(\Leftrightarrow x=175\)

1 tháng 2 2022

175