K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

Đáp án D

Độ giãn của con lắc ở vị trí cân bằng: T = 0,4 s =  2 π ∆ l 0 g   ⇒ ∆ l 0   =   T 2 g 4 π 2   =   0 , 04 m   =   4   cm

Lực đàn hồi của con lắc tại hai vị trí biên:

Độ cứng của lò xo:  k   =   F d h m a x ∆ l 0   +   A   =   3 0 , 04   +   0 , 08   =   25   N / m

Biểu thức lực đàn hồi: 

Tại thời điểm t = 0,1 s  , lực đàn hồi có giá trị F = 3N nên:

F d h   =   1   +   2 cos ( 5 π . 0 , 1 + μ )   =   3

 

Phương trình dao động của vật:  x   =   8 cos ( 5 πt   -   π 2 )   ( c m )

25 tháng 7 2018

Chọn A

Từ đồ thị ta thấy T = 0,4 s → ω = 5π rad/s.

Từ t = 0 đến t = 0,1 s (trong khoảng thời gian T/4) lực đàn hồi tăng đến giá trị cực đại → φ 0 = π 2 rad.

→ Phương trình li độ x = 8cos(5πt + π/2) cm.

18 tháng 11 2018

Đáp án D

Từ đồ thị ta thấy T = 0,4 s → ω = 5π rad/s.

Mà 

Lực đàn hồi cực đại 

Từ t = 0 đến t = 0,1 s (trong khoảng thời gian T/4) lực đàn hồi tăng đến giá trị cực đại

 rad.

→ Phương trình li độ x = 8cos(5πt + π/2) cm

16 tháng 12 2019

3 tháng 9 2018

Trong quá trình dao động của vật, lò xo bị nén → A > Δl0.

Ta có

Vậy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 

Đáp án A

19 tháng 3 2017

9 tháng 1 2018

12 tháng 7 2017

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp:  Công thức tính lực đàn hồi

Cách giải :

Trong quá trình dao động của vật lò xo bị nén

Ta có 

Vậy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 

17 tháng 12 2018

 Đáp án A 

Ta có ∆l = mg/k = 0,025 m = 2,5 cm.

→ quãng thời gian ngược chiều nhau là T/6 → 

vật

đi từ vị trí π/2 đến 2π/3 và -2π/3 đến –π/2.

→ -A/2 = 2,5 cm.

 

→ A = 5 cm.

 

16 tháng 6 2016

Mỗi câu hỏi bạn nên hỏi 1 bài thôi để tiện trao đổi nhé.

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay ta có:

M x 2 1 O N

Để vật qua li độ 1 cm theo chiều dương thì véc tơ quay qua N.

Trong giây đầu tiên, véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(5\pi\), ứng với 2,5 vòng quay.

Xuất phát từ M ta thấy véc tơ quay quay đc 2,5 vòng thì nó qua N 3 lần do vậy trong giây đầu tiên, vật qua li độ 1cm theo chiều dương 3 lần.

Bạn xem thêm lí thuyết phần này ở đây nhé 

Phương pháp véc tơ quay và ứng dụng | Học trực tuyến

16 tháng 6 2016

Bài 1 :

T = 2π / ω = 0.4 s 
Vật thực hiện được 2 chu kì và chuyển động thêm trong 0.2 s (T/2 ) nữa 
1 chu kì vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được "1 " lần 
⇒ 2 ________________________________________... lần 
phần lẻ 0.2s (T/2) , (góc quét là π ) (tức là chất điểm CĐ tròn đều đến vị trí ban đầu và góc bán kính quét thêm π (rad) nữa, vị trí lúc nầy: 
x = 1 + 2cos(-π/2 + π ) = 1, (vận tốc dương) vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương thêm 1 lần nữa 
(từ VT ban đầu (vị tri +1 cm ) –> biên dương , về vị trí có ly độ x = +1 cm 
do đó trong giây đầu tiên kể từ lúc t=0 vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được 3 lần

Chọn A