K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

Chọn C

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải: Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s. Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác

 

Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N. Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016

→  Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm:

 

t = 504 T + T 2 π . π 3 + π 2 - a r c cos 0 , 5 4 = 201 , 67 s

 

11 tháng 12 2018

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng 

Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời điểm lò xo không biến dạng lần đầu tiên ứng với li độ x   =   - ∆ l   =   - 1 cm

Đáp án D

15 tháng 6 2019

4 tháng 4 2017

Đáp án A

+ Chọn chiều dương hướng xuống.

+ Thời gian lò xo bị nén là T 6 , do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của lò xo là  do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng  ∆ l 0 có li độ x = -  ∆ l 0

+ Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ:

+ Mặt khác: 

7 tháng 1 2018

Đáp án C

*Chọn chiều dương hướng xuống.

*Chọn chiều dương hướng xuống.

*Thời gian lò xo bị nén là T/6, do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của là xo là ∆ l o = A 3 2 , do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng ∆ l o  có li độ x=- ∆ l o

*Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ

27 tháng 4 2017

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực đàn hồi của con lắc lò xo đặt thẳng đứng

Cách giải:

Ở VTCB lò xo dãn một đoạn ∆ l . Ta có

  

Biên độ dao động A = 5cm

Khi ở vị trí cao nhất, lò xo không biến dạng nên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng 0.

4 tháng 1 2019

1 tháng 10 2017

7 tháng 12 2017

Chọn đáp án D

A = l max − l min 2 = 56 − 40 2 = 8 ( c m ) ; ω = 2 π f = 10 π t

l C B = 56 − 8 = 48 ( c m )

Tại t = 0  ⇒ x = − 4 v < 0 ⇒ cos ϕ = − 1 2 sin ϕ > 0 ⇒ ϕ = 2 π 3

Vậy: x = 8 cos 10 π t + 2 π 3

25 tháng 7 2018

Chọn A

Từ đồ thị ta thấy T = 0,4 s → ω = 5π rad/s.

Từ t = 0 đến t = 0,1 s (trong khoảng thời gian T/4) lực đàn hồi tăng đến giá trị cực đại → φ 0 = π 2 rad.

→ Phương trình li độ x = 8cos(5πt + π/2) cm.