K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Đáp án C

+ Từ bảng số liệu, ta thấy rằng động năng cực đại của vật E d m a x   =   E   =   6   m J → ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng.

Sau khoảng thời gian 0,125T động năng giảm một nửa → t 1 = T 6 − T 8 = T 24

+ Tại thời điểm T 6  sau khoảng thời gian 0,125T tiếp theo vật đến biên (có động năng bằng 0) → t 3 = T 6 + T 8 = 7 T 24 .

Thời điểm t 4 ứng với vị trí thế năng bằng 3 lần động năng  x = ± 3 2 A → t 4 = 7 T 24 + T 12 = 3 T 8

16 tháng 1 2018

ĐÁP ÁN A

4 tháng 4 2017

Đáp án A

+ Chọn chiều dương hướng xuống.

+ Thời gian lò xo bị nén là T 6 , do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của lò xo là  do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng  ∆ l 0 có li độ x = -  ∆ l 0

+ Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ:

+ Mặt khác: 

18 tháng 8 2023

Để tìm tần số dao động của con lắc, ta có công thức:

f = 1/T

Trong đó: f là tần số dao động (Hz) T là chu kì dao động (s)

Theo đề bài, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s là T/3. Độ lớn gia tốc của con lắc được tính bằng công thức:

a = -ω²x

Trong đó: a là gia tốc (cm/s²) ω là góc tốc độ góc của con lắc (rad/s) x là biên độ dao động (cm)

Ta có thể tính được ω bằng công thức:

ω = 2πf

Thay vào công thức gia tốc, ta có:

a = -(2πf)²x = -4π²f²x

Đề bài cho biết gia tốc không vượt quá 100 cm/s, nên ta có:

100 ≥ 4π²f²x

Với x = 5 cm, ta có:

100 ≥ 4π²f²(5)

Simplifying the equation:

5 ≥ π²f²

Từ đó ta có:

f² ≤ 5/π²

f ≤ √(5/π²)

f ≤ √(5/π²) ≈ 0.798 Hz

Vậy tần số dao động của con lắc là khoảng 0.798 Hz.

26 tháng 5 2019

7 tháng 1 2018

Đáp án C

*Chọn chiều dương hướng xuống.

*Chọn chiều dương hướng xuống.

*Thời gian lò xo bị nén là T/6, do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của là xo là ∆ l o = A 3 2 , do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng ∆ l o  có li độ x=- ∆ l o

*Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ

17 tháng 9 2018

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải:

Theo đề bài ta có

 

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có :

Từ đường tròn lượng giác ta thấy phần gạch đỏ là phần thỏa mãn yên cầu của đề bài => x0 = A/2 = 2,5 cm

Do đó ta có :  

=> Tần số f = ω / 2 π   => Chọn A

7 tháng 4 2018

Đáp án D

Từ thời điểm t đến thời điểm t +  T 4  thì góc quay thêm là 

ở thời điểm t +  T 4

  luôn có 

30 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

2 tháng 12 2018

- Từ thời điểm t đến thời điểm t + T/4 thì góc quay thêm là: Δφ + π/2

- Ở thời điểm t + T/4:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

 

luôn có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12