K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018

Đáp án A

=> Năng lượng dao động của hệ thay đổi 1 lượng: ∆W = W –  W ' = 0,375 (J)

12 tháng 1 2017

28 tháng 10 2018

Đáp án C

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆ l 0 = m g k = 2 , 5   c m  

Với gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, vị trí lò xo có lực đàn hồi cực tiểu (lò xo không biến dạng) ứng với

8 tháng 6 2017

Chọn đáp án A

Δ l 0 = m g k = 2 , 5 c m ω = k m = 20 → A = x 2 + v 2 ω 2 A = l − Δ l 0 2 + v 2 ω 2 = 2 , 5 2 c m

9 tháng 3 2018

Đáp án D

Chu kì dao động của con lắc lò xo:

Độ dãn của lò xo ở VTCB

Vì ban đầu ta đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa

→ biên độ dao động A = 10 cm

Lực đàn hồi cuẩ lò xo có độ lớn cực đại ở vị trí biên dương và lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm khi vật ở x = 0 và đang đi theo chiều âm.

Từ hình vẽ suy ra t = T/2 + T/4 = 0,47s

25 tháng 8 2018

Đáp án B

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là  Δ l 0 = m g k = 10   c m

Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa nên biên độ  A   =   5 c m

Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động bằng  F đ h m i n = k Δ l 0 − A = 1   N

25 tháng 12 2018

12 tháng 6 2019

5 tháng 10 2018

Chọn D.

Tại VTCB độ lớn lực đàn hồi F c b   =   k ∆ l 0   =   m g   =   10   N Biên độ

A   =   ∆ l 0  Chọn gốc tọa độ ở tại VTCB, chiều dương

xuống dưới thì biểu thức lực đàn hồi: F   =   k ( ∆ l 0   +   x )  

Tìm các vị trí độ lớn lực đàn hồi 5 N và 10 N:

Thời gian ngắn nhất đi từ -A/2 đến A/2 là T/6.