K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
22 tháng 1 2016

Bài 6.

Giả sử trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống

Lực đàn hồi triệt tiêu ở vị trí có li độ \(x=-\Delta l_0=-\dfrac{mg}{k}\)

Lực hồi phục triệt tiêu ở gốc tọa độ \(x=0\)

Biểu diễn bằng véc tơ quay, thì để lực hồi phục triệt tiêu véc tơ quay góc \(\alpha = 90^0\)

Suy ra lực hồi phục triệt tiêu thì véc tơ quay một góc là: \(90^0.\dfrac{4}{3}=120^0\)

\(\Rightarrow\dfrac{\Delta l_0}{A}=1/2\)

\(\Rightarrow\dfrac{mg}{kA}=1/2\)

\(\Rightarrow k/m\)

\(\Rightarrow T\)

21 tháng 1 2016

Bài này có vẻ thiếu giả thiết. Bạn xem lại xem có độ cứng k hay gì đó không nhé.

7 tháng 1 2017

20 tháng 7 2017

27 tháng 5 2018

13 tháng 9 2019

28 tháng 12 2018

Đáp án D

Vì trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:

nên ta sẽ được:

Chu kỳ của vật là: 

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:

16 tháng 5 2019

26 tháng 11 2017

Đáp án D

Vì trong một chu kỳ dao động lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bi nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:

α g i a n α n e n = 3 1 α g i a n + α n e n = 2 π ⇒ α g i a n = 3 π 2 α n e n = π 2  nên ta sẽ được  Δ l A = 1 2 ⇒ Δ l = A 2 = 2 2 2 = 2   c m

Chu kỳ của vật là:  T = 2 π m k = 2 π Δ l g = 2 0 , 02 s

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng: 

v n e n = S n e n Δ t = 2 A − 1 2 A T 4 = 2 2 2 − 2 2 0 , 02 4 = 80 − 40 2 c m / s = 23 , 43 c m / s

24 tháng 7 2017

Đáp án A

+ Trong quá trình dao động, lực đàn hồi luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng x = - ∆ l 0 , lực phục hồi hướng về vị trí cân bằng.

+ Trong một chu kì hai lực này cùng chiều nhau là 

25 tháng 10 2017

Đáp án D

Độ giãn của con lắc ở vị trí cân bằng:

T = 0 , 4 s = 2 π Δ l 0 g ⇒ Δ l 0 = T 2 . g 4 π 2 = 0 , 04 m = 4   cm

Lực đàn hồi của con lắc tại hai vị trí biên:

F dhmax = k Δ l 0 + A = 3 F dhmin = k Δ l 0 − A = − 1 ⇒ Δ l 0 + A Δ l 0 − A = − 3 1 ⇒ A = 2 Δ l 0 = 8   cm

Độ cứng của lò xo:  k = F dhmax Δ l 0 + A = 3 0 , 04 + 0 , 08 = 25    N / m

Biểu thức lực đàn hồi:

F dh = k Δ l 0 + x = kΔ l 0 + k . x = 1 + 2 cos 5 πt + φ

Tại thời điểm t=0,1s, lực đàn hồi có giá trị F=3N nên:  F dh = 1 + 2 cos 5 π . 0 , 1 + φ = 3

⇒ cos 0 , 5 π + φ = 1 ⇒ 0 , 5 π + φ = 0 ⇒ φ = − 0 , 5 π = − π 2

Phương trình dao động của vật:  x = 8 cos 5 πt − π 2   cm