K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án A đúng nhé !

26 tháng 6 2021

A

6 tháng 6 2018

Câu 15: Một con chim mẹ tha mồi về cho con. Chim mẹ chuyển động so với..(1)...nhưng lại đứng yên so với..(2)....

A. Chim con/con mồi

B. Con mồi/chim con

C. Chim con/ tổ

D. Tổ/chim con

Câu 16: Một canô đang chạy trên biển và kéo theo một vận động viên lướt ván. Vận động viên lướt ván chuyển động so với:

A. Ván lướt

B. Canô

C. Khán giả

D. Tài xế canô

Câu 17: Hai bạn A và B cùng ngồi trên hai mô tô chạy nhanh như nhau, cùng chiều. Đến giữa đường gặp bạn C đang ngồi sửa xe đạp đang bị tuột xích. Phát biểu nào sau đây đúng?

A .A chuyển động so với B

B. A đứng yên so với B

C. A đứng yên so với C

D. B đứng yên so với C

7 tháng 6 2018

Câu 15: Một con chim mẹ tha mồi về cho con. Chim mẹ chuyển động so với..(1)...nhưng lại đứng yên so với..(2)....

A. Chim con/con mồi

B. Con mồi/chim con

C. Chim con/ tổ

D. Tổ/chim con

Câu 16: Một canô đang chạy trên biển và kéo theo một vận động viên lướt ván. Vận động viên lướt ván chuyển động so với:

A. Ván lướt

B. Canô

C. Khán giả

D. Tài xế canô

Câu 17: Hai bạn A và B cùng ngồi trên hai mô tô chạy nhanh như nhau, cùng chiều. Đến giữa đường gặp bạn C đang ngồi sửa xe đạp đang bị tuột xích. Phát biểu nào sau đây đúng?

A .A chuyển động so với B

B. A đứng yên so với B

C. A đứng yên so với C

D. B đứng yên so với C

8 tháng 6 2018

Bài làm:

Câu 15: D. Một con chim mẹ tha mồi về cho con. Chim mẹ chuyển động so với tổ nhưng lại đứng yên so với chim con.

Câu 16: C. Một canô đang chạy trên biển và kéo theo một vận động viên lướt ván. Vận động viên lướt ván chuyển động so với khán giả.

Câu 17: B. Hai bạn A và B cùng ngồi trên hai mô tô chạy nhanh như nhau, cùng chiều. Đến giữa đường gặp bạn C đang ngồi sửa xe đạp đang bị tuột xích. Phát biểu A đứng yên so với B đúng.

4 tháng 11 2021

\(320\left(\dfrac{km}{h}\right)\simeq88,89\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

4 tháng 11 2021

\(320km/h=\dfrac{800}{9}m/s\)

10 tháng 6 2021

a,  Thời gian hai tàu đi được từ khi cách nhau khoảng L đến khi cách nhau khoảng l là:  \(t=\dfrac{L-l}{2v}\)

Tổng quãng đường con Hải Âu bay được đến khi hai tàu cách nhau một khoảng l là:  \(S=ut=u\dfrac{L-l}{2v}\)

b, Gọi B1, B2,...A1, A2 là vị trí Hải Âu gặp tàu B và tàu A lần 1, lần 2,…

 

Lần gặp thứ nhất:

Thời gian Hải âu bay từ tàu A tới gặp tàu B tại B1 là: \(\dfrac{L}{u+v}\)

\(\Rightarrow AB_1=ut_1\)

Lúc đó tàu A đến a1: Aa1 = vt1 Þ a1B1 = AB1 – Aa1 = ( u – v )t1

Lần gặp thứ 2:  

Thời gian con Hải âu bay từ B1 đến gặp tàu A tại A1:

\(t_2=\dfrac{a_1B_1}{u+v}=\dfrac{u-v}{u+v}t_2\Rightarrow\dfrac{t_1}{t_2}=\dfrac{u-v}{u+v}\) (1)

 

Lần gặp thứ 3: 

Thời gian Hải âu bay B1A1 thì tàu B đi khoảng:

\(B_1b_1=vt_2\Rightarrow b_1A_1=t_2\left(u-v\right)\)

Thời gian hải âu bay từ A1 đến B2\(t_3=\dfrac{b_1A_1}{u+v}\Rightarrow\dfrac{t_3}{t_2}=\dfrac{u-v}{u+v}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{t_3}{t_2}\)

ta có qui luật \(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{t_3}{t_2}=...=\dfrac{t_n}{t_{n-1}}=\dfrac{u-v}{u+v}\)

\(\Rightarrow t_n=\left(\dfrac{u-v}{u+v}\right)^{n-1}t_1\)

quãng đường hải âu bay \(S=S_1+S_2+...+S_n=u\left(t_1+...+t_n\right)\)

\(\Leftrightarrow ut_1.\left(1+\dfrac{u-v}{u+v}+...+\left(\dfrac{u-v}{u+v}\right)^{n-1}\right)\)

\(\Rightarrow S=u.\dfrac{L}{u+v}.\left(...\right)\)

a nói thật vào bài này e làm ý a xong bỏ đi làm mấy bài khác :)) khi nào xong thì hẵng quay lại làm 

 

 

11 tháng 6 2021

nhìn lóa cả mắt:)))

Câu 1: Chuyển động cơ học là: A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác B. sự thay đổi phương chiều của vật C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại...
Đọc tiếp

Câu 1: Chuyển động cơ học là:

A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác

B. sự thay đổi phương chiều của vật

C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác

D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác

Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.

B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

D. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

Câu 3: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:

A. Người soát vé đang đi lại trên xe

B. Tài xế

C. Trạm thu phí Thủy Phù

D. Khu công nghiệm Phú Bài

Câu 4: Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C. Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 5: Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C. Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 6: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C.Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 7 :Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:

A. chuyển động so với tàu thứ hai

B. đứng yên so với tàu thứ hai

C. chuyển động so với tàu thứ nhất.

D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai

Câu 8: Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Các ô tô chuyển động đối với nhau

B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà

C. Các ô tô đứng yên đối với nhau

D. Ngôi nhà đứng yên đối với các ô tô

Câu 9: Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếu va li đặt trên giá để hàng. Va li:

A. chuyển động so với thành tàu

B. chuyển động so với đầu máy

C. chuyển động so với người lái tàu

D. chuyển động so với đường ray

Câu 10: Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển độngthẳng trên đường là:

A. chuyển động tròn

B. chuyển động thẳng

C. chuyển động cong

D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 11:Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là:

A. chuyển động tròn

B. chuyển động thẳng

C. chuyển động cong

D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 12: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?

A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc

B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành

C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ

D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga

Câu 13: Dạng chuyển động của tuabin nước trong nhà máy thủy điện Sông Đà là:

A. Chuyển động thẳng

B. Chuyển động cong

C. Chuyển động tròn

D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 14: Một hành khách đang ngồi trên xe buýt đi từ Thủy phù lên Huế, hành khách này chuyển động so với:

I/ Tài xế II/ Một hành khách khác III/Một người đi xe đạp trên đường IV/ Cột mốc

A. III

B. II, III và IV

C. Cả I, II, III và IV

D. III và IV

Câu 15: Một con chim mẹ tha mồi về cho con. Chim mẹ chuyển động so với..(1)...nhưng lại đứng yên so với..(2)....

A. Chim con / con mồi

B. Con mồi / chim con

C. Chim con / tổ

D. Tổ / chim con

Câu 16: Một canô đang chạy trên biển và kéo theo một vận động viên lướt ván. Vận động viên lướt ván chuyển động so với:

A. Ván lướt

B. Canô

C. Khán giả

D. Tài xế canô

Câu 17: Hai bạn A và B cùng ngồi trên hai mô tô chạy nhanh như nhau, cùng chiều. Đến giữa đường gặp bạn C đang ngồi sửa xe đạp đang bị tuột xích. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. A chuyển động so với B

B. A đứng yên so với B

C. A đứng yên so với C

D. B đứng yên so với C

1
10 tháng 11 2018

1A

2B

3B

4A

5D

6A

7C

8A,C

9D

10D

11 giống câu 10

12C

13C

14A

15A

16C

17B

6 tháng 4 2022

Một con chim đang bay thì có dạng năng lượng là thế năng trọng trường

Nếu chú chim đó bị bắn và rơi xuống chú chim sẽ chuyển hóa từ thế năng trọng trường thành động năng

16 tháng 10 2021

Đổi: 280m = 0,28km

Thời gian để con báo phóng đến con mồi:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{0,28}{70}=\dfrac{1}{250}\left(h\right)\)

16 tháng 10 2021

\(280m=0,28km\)

Thời gian: \(t=s:v=0,28:70=4.10^{-3}h\)

  Câu 1: Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?Câu 2: Một con chim đang bay trên bầu trời, năng lượng của con chim ở dạng nàoCâu 3: Một chiếc cung đang giương lên, chiếc cung có năng lượng ở dạng nàoCâu 4. Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì:Câu 5: Người ta thường dung kim loại để  nấu thức ăn vì Câu 6. Mặt trời truyền nhiệt cho trái đất bằng hình...
Đọc tiếp

 

 Câu 1: Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
Câu 2: Một con chim đang bay trên bầu trời, năng lượng của con chim ở dạng nào
Câu 3: Một chiếc cung đang giương lên, chiếc cung có năng lượng ở dạng nào
Câu 4. Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì:
Câu 5: Người ta thường dung kim loại để  nấu thức ăn vì 
Câu 6. Mặt trời truyền nhiệt cho trái đất bằng hình thức nào?
Câu 7: Nước biển mặn vì sao?
Câu 8. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu được hỗn hợp khoảng bao nhiêu cm3 tại sao
Câu 9: Một bạn trong lớp bôi dầu gió thì một lát sau cả lớp cùng ngửi thấy mùi vì sao?
Câu 10: Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 11: Thế năng trọng trường  phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 12: Thế năng đàn hồi  phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 13: 
Nhiệt năng có thể thay đổi bằng   những cách nào?
Có  ba hình thức truyền nhiệt  chủ yếu là gì. 
Câu 14: Tại sao về mùa đông chim thường hay đứng xù lông ?
Câu 15: Tại sao cá kho lại có đủ các vị của gia vị.
Câu 15: Người ta thả một miếng chì ở nhiệt độ 2000C vào 250g nước ở nhiệt độ 500C, kết quả là làm cho nước nóng lên tới 600C.
a) Tính nhiệt độ của chì ngay sau khi có cân bằng nhiệt.
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào.
c) Tính khối lượng của miếng chì.  (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Cho biết: cchì = 130 J/kg.K  , cnước = 4200 J/kg.K

0