K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2019

Chọn D

Hiệu suất cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.

20 tháng 3 2021

a) Công suất thực của động cơ là: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{1200.10.4,5}{5.60}=180W\)

Công suất của động cơ: \(180:\dfrac{80}{100}=225W\)

b) Công hao phí trong 1 giờ là: (225-180).3600=162000J

 

4 tháng 5 2023

a.

Ta có: \(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%\Rightarrow A_1=A_2\cdot H\cdot100\%\)

\(\Rightarrow A_1=220000\cdot70\%\cdot100\%=154000\) (W)

b.

Ta có: \(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{5000\cdot10\cdot2}{220000}\approx4,5\left(s\right)\)

4 tháng 5 2023

cảm ơn

 

18 tháng 3 2021

b, Đổi 1 tấn = 1000 kg = 10000 N, 15kW=15000 W

Công của động cơ là:

A=F.s=10000.6=60000 J

Thời gian nâng vật là:

P=\(\dfrac{A}{t}\)⇒t=\(\dfrac{A}{P}\)=60000/15000=4 s

a, Công có ích là:

Ta có: H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100%=80%

=\(\dfrac{A_{ci}}{60000}\).100=80⇒\(\dfrac{A_{ci}}{60000}\)=\(\dfrac{80}{100}\)⇒Aci.100=48000000=48000 (J)

Vậy ...

 

30 tháng 4 2021

Bài làm đúng r ạ nhưng sao thứ tự lại lộn xộn v ạ

26 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(\text{℘}=15kW=15000W\)

\(m=1t=1000kg\)

\(\Rightarrow P=10m=10000N\)

\(h=6m\)

\(H=80\%\)

========

a) \(A_i=?J\)

b) \(t=?s\)

a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=10000.6=60000J\)

b) Công toàn phần nâng vật:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)

Thời gian nâng vật:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{75000}{15000}=5s\)

26 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(=15kW=15000W\)

\(m=1 tấn=1000kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.1000=10000N\)

\(h=6m\)

\(H=80\%\)

_____________

a.\(A_{ci}=?J\)

b.\(t=?\)

\(Giải\)

a)Công có ích của động cơ là:

\(A_{ci}=P.h=10000.6=60000J\)

b)Công toàn phần của động cơ là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{ci}}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)

Thời gian nâng vật là:

\(=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A_{tp}}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{75000}{15000}=5s\)

 

15 tháng 1 2023

Bài 2. Đổi  3 kW = 3000 W

Công mà cần cẩu đa thực hiện là

A = P . t = 3000 . 5 = 15000 J

Bài 3. Công do người công nhân sinh ra để vác 48 thùng hàng là  \(A = 48 . 15000 = 720000 J\)

Công suất của người công nhân là

\(P = \dfrac{A}{t} = \dfrac{720000}{2.3600}=100W\)

BÀi 4. Công của người kéo là  \(A = F_k . h =180 . 8 = 1440 J\)

Công suất của người kéo là

\(P = \dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{20}=72W\)

6 tháng 9 2016

a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên: 
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)

b, Công suất thực hiện của động cơ:

\(p'=2P=11334W=11,33KW\)

Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:

\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)

Đáp số : .........

9 tháng 3 2017

vì đưa khách từ tầng 1 -> 10 nên chỉ đi qua 9 tầng mà thôi

Công gây ra là

\(A=P.h=600.10=6000\left(N\right)\)

Công suất thực hiện là 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\) 

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{A}{H}.100\%=\dfrac{6000}{40}.100\%=15,000\left(J\right)\)

11 tháng 12 2019

 B

Động cơ thực hiện công có ích là:

A = H.Q = H.q.m = 0,2.4,6. 10 6 .0,1= 0,92. 10 6  = 920000J