K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(c_{Cu}=380J\)/kg.K

          \(c_{nc}=4200J\)/kg.K

          \(c_{Fe}=460J\)/kg.K

Gọi nhiệt độ cân bằng là \(t^oC\)

Nhiệt lượng bình nhiệt kế thu vào:

\(Q_1=m_{Cu}\cdot c_{Cu}\cdot\Delta t_1=0,2\cdot380\cdot\left(t-25\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\Delta t_2=0,3\cdot4200\cdot\left(t-20\right)J\)

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra:

\(Q_3=m_{Fe}\cdot c_{Fe}\cdot\Delta t_3=0,3\cdot460\cdot\left(30-t\right)J\)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_4=m_{Cu}\cdot c_{Cu}\cdot\Delta t_4=0,5\cdot380\cdot\left(92-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt ta được: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Rightarrow t=29,28 ^oC\)

28 tháng 5 2018

Tóm tắt :

m1 = 200g = 0,2kg

c = 4200J/kg.K

t1 = 20oC

t2 = 30oC

m2 = 300g = 0,3kg

t3 = 27,2oC

mkl = 150g = 0,15kg

t = 100oC

Bài làm:

Gọi x là nhiệt dung riêng của kim loại

Gọi y là nhiệt dung riêng của đồng thau

Lần 1:

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là:

Q1 = y.m1.(t2 − t1) = y.0,2.(30 − 20) = 2y(J)

Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là:

Q2 = m1.c.(t2 − t1) = 0,2.4200.(30 − 20) = 8400(J)

Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :

Q3 = x.mkl.(t − t2) = x.0,15.(100 − 30) = 10,5x(J)

Vì Qtỏa = Qthu nên ta có phương trình:

Q1 + Q2 = Q3

⇔ 2y + 8400 = 10,5x

⇔ x = \(\dfrac{2y+8400}{10,5}\)

Lần 2:

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào là :

Q4 = y.m1.(t3 − t1) = y.0,2.(27,2 − 20) = 1,44y(J)

Nhiệt lượng do khối lượng nước thu vào là :

Q5 = m2.c.(t3 − t1) = 0,3.4200.(27,2 − 20) = 9072(J)

Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra là :

Q6 = x.mkl.(t − t3) = x.0,15.(100 − 27,2) = 10,92x(J)

Vì Qtỏa = Qthu nên ta có phương trình:

Q4 + Q5 = Q6

⇔ 1,44y + 9072 = 10,92x

⇔ x = \(\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)

Do lần thứ nhất và lần thứ hai bằng nhau nên ta có phương trình :

\(\dfrac{2y+8400}{10,5}\) = \(\dfrac{1,44y+9072}{10,92}\)

⇒ 10,92.(2y + 8400) = 10,5.(1,44y + 9072)

⇔ 21,84y + 91728 = 15,12y + 95256

⇔ 21,84y - 15,12y = 95256 - 91728

⇔ 6,72y = 3528

⇒ y = 525

⇒x = \(\dfrac{1,44.525+9072}{10,92}\) = 900

Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là 900(J/kg.K).

20 tháng 7 2021

đổi \(200g=0,2kg\)

\(5l=5kg\)

\(500g=0,5kg\)

\(=>Qthu\left(nhom\right)=0,2.880\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)=5.4200.\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu=0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa=0,5.380\left(500-tcb\right)\left(J\right)\)

\(=>0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)=0,5.380\left(500-tcb\right)\)

\(=>tcb\approx24,3^0C\)

20 tháng 7 2021

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2Q1=Q2

⇒440(100−t)=3360(t−20)⇒440(100−t)=3360(t−20)

⇒t=29,260C

16 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\\ m_2=4kg\\ m_3=0,2kg\\ t_1=20^0C\\ t_2=500^0C\\ c_1=896J/kg.K\\ c_2=4180J/kg.K\\ c_3=460J/kg.K\)

____________

\(t=?^0C\)

Giải

Nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_1\right)=m_3.c_3.\left(t_2-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.896.\left(t-20\right)+4.4200.\left(t-20\right)=0,2..460.\left(500-t\right)\\ \Leftrightarrow t\approx22,6^0C\)

24 tháng 4 2017

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J

Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:

Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Q3 = Q1 + Q2 (1)

↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3

→ c3 = 918J/kg.K

Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K

9 tháng 5 2016

de ma.....cu theo cong thuc Q thu bang Q toa la dc

V
violet
Giáo viên
9 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là: \(Q_1=m_1.c_1.(t_1-t)=0,3.380.(100-30)=7980(J)\)

Nhiệt lượng mà nước nhận là: \(Q_2=Q_1=7980(J)\)

b) Ta có: \(Q_2=m_2.c_2.(t-t_2)=0,2.4200.(30-t_2)=840.(30-t_2)=7980\)

\(\Rightarrow t_2=20,5^0C\)

4 tháng 4 2023

tóm tắt

\(m_{nước}=4kg\)

\(m_{nhôm}=0,5kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(m_{sắt}=0,2kg\)

\(t_2=500^0C\)

\(c_{nhôm}=896\)J/kg.K

\(c_{sắt}=0,46.10^3J\)/kg.K

\(c_{nước}=4,18.10^3J\)/kg.K

___________________

\(t_{cb}=?^0C\)

giải 

Nhiệt lược của nước và nhôm thu vào là

\(Q_{nước}=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_{cb}-t_1\right)=4.4,18.10^3.\left(t_{cb}-20\right)\)\(=16720\left(t_{cb}-t_1\right)\left(J\right)\)

\(Q_{nhôm}=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_{cb}-t_1\right)=0,5.896\left(t_{cb}-20\right)\)\(=448\left(t_{cb}-20\right)\)

Nhiệt lượng toả ra của quả cầu sắt là

\(Q_{sắt}=m_{sắt}.c_{sắt}.\left(t_2-t_{cb}\right)=0,2.0,46.10^3\left(500-t_{cb}\right)=92.\left(500-t_{cb}\right)\left(J\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{sắt}=Q_{nhôm}+Q_{nước}\)

\(92.\left(500-t_{cb}\right)=448\left(t_{cb}-20\right)+16720\left(t_{cb}-20\right)\)

\(t_{cb}\approx22,5\left(^0C\right)\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-20\right)=0,5.4200\left(20-15\right)\)

Giải phương trình trên ta được

\(\Rightarrow c_1=437,5J/Kg.K\)

26 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_______________

\(a)Giả thích\)

b)\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)

Giải

a) Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi cong nhiệt năng của nước tăng lên.

Đây là sự truyền nhiệt

b) Nhiệt lượng do nước thu vào là:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.60=11400J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,5.380.60=0,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow11400=2100\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{2100}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=5,4^0C\)

26 tháng 4 2023

a/ Nhiệt năng của đồng giảm do  cho nước còn nhiệt năng của nước tăng do nhận thêm nhiệt của đồng . Đây là truyền nhiệt

m1=0,5kg

t1=80oC

t=20oC

m2=500g=0,5kg

c1=380J/kg.K

c2=4200J/kg.K
______________
Δt2=?
                          Giải

Khi phương trình cân bằng nhiệt:

        Qtoả=Qthu

<=>m1.c1. Δt1=m2.c2. Δt2

<=>m1.c1.(t1-t)=m2.c2. Δt2

<=>0,5.380.(80-20)=0,5.4200. Δt2

<=>11400=2100. Δt2

=> Δt2=11400/2100=5,4oC