K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

Đáp án B.

Ta có h ( t ) = ∫ h ' ( t ) d t = 3 2000 ( t + 3 ) 4 3 + C  

Lúc ban đầu t = 0 hồ bơi không có nước tức là:

h ( t ) = 0 ⇔ 3 2000 0 + 3 4 3 + C = 0 ⇔ C = - 3 7 3 2000  

⇒  Mực nước bơm tại thời điểm t là: h ( t ) = 3 2000 ( t + 3 ) 4 3 - 3 7 3 2000  

Theo giả thiết ⇒ h ( t ) = 3 4 . 280 ⇔ 3 2000 t + 3 4 3 - 3 7 3 2000 = 210  

⇔ t + 3 4 3 = 140004 , 33 ⇔ t = 7232 ( s ) ⇒ t = 2 giờ 34 giây.

14 tháng 5 2017

Đáp án D

  h = 1 2 cos π t 8 + π 4 + 3 ≤ 1 2 + 3 = 7 2

Đẳng thức xảy ra khi   cos π t 8 + π 4 = 1 ⇔ π t 8 + π 4 = k 2 π ⇔ t = 14 k

Do k ∈ ℤ  và 0 h ≤ t ≤ 24 h  nên k = 1 . Vậy 

t = 14 h

15 tháng 7 2018

Đáp án D

Cách giải:

Đặt π t 14 = u ⇒ u ∈ 0 ; 12 π 7 khi đó ta có h = 2 sin 3 u 1 − 4 sin 2 u + 12

Đặt   ⇔ h = 2 3 sin u − 4 sin 3 u 1 − 4 sin 2 u + 12

6 t − 24 t 3 − 8 t 3 + 32 t 5 + 12

32 t 5 − 32 t 3 + 6 t − 12

Xét  u ∈ 0 ; π 2 ⇒ v ∈ 0 ; 1

Dùng [MODE] [7] ta có : trong khoảng  có 1 lần hàm số đạt giá trị bằng 13.

 trong khoảng có 1 lần hàm số đạt giá trị bằng 13.

trong khoảng có 1 lần hàm số đạt giá trị bằng 13.

Vậy   v ∈ 0 ; 1 thì có 3 lần  f v = 13.

Xét u ∈ π 2 ; π ⇒ v ∈ 0 ; 1 . Tương tự như trên ta có 3 lần f v = 13.

 Xét u ∈ π ; 3 π 2 ⇒ v ∈ − 1 ; 0 có 2 lần  f v = 13.

Xét u ∈ 3 π 2 ; 12 π 7 ⇒ v ∈ − 1 ; sin 12 π 7 ⇒ có 1 lần  f v = 13.

Vậy có tất cả 9 lần mực nước trong kênh đạt độ sâu 13m.

27 tháng 4 2016

Diện tích đáy bể là:

 12,5 x 8 =100 (m2)

Đổi 100 m2 =10000 dm2

       337500 l =337500 dm3

Chiều cao của mực nước trong bể là:

 337500 :10000 =33,75 (dm)

Chiều cao của bể là:

(33,75 :3) x4=45 (dm)

Đổi 45dm = 4,5 m

Đáp số: 4,5 m

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 2 2023

Lời giải:
Thể tích bể: $2\times 2\times 2=8$ (m3)

Mực nước trong bể còn: 

$(8-7,2):2:2=0,2$ (m)

Câu tiếp theo không rõ ràng. Bạn xem lại đề. 

8 tháng 5 2017

Đáp án B

Thể tích nước tràn ra là 1 2  thể tích quả cầu

⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V  

Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:

1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3

từ đây ta tính được thể tích hình nón là:

V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V  

Vậy thể tích nước còn lại là:

V = 4 3 V − V = V 3 .

26 tháng 1 2017

Đáp án D

h = 3 cos π t 6 + π 3 + 12

Vì  − 1 ≤ cos π t 6 + π 3 ≤ 1 ⇒ 9 ≤ h ≤ 15

max h = 15 ⇔ cos π t 6 + π 3 = 1 ⇔ π t 6 + π 3 = k 2 π ⇔ t = − 2 + 12 k

Thời gian ngắn nhất  ⇒ t = − 2 + 12 = 10 ( h )

27 tháng 2 2023

Đổi: 4050 lít = 4050 dm3= 4,05m3

Chiều cao mực nước trong bể:

4,05 : (2,5 x 1,8)= 0,9(m)

=> CHỌN A

19 tháng 11 2017