K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2015

Nửa chu vi đáy bể nước (tổng chiều dài với rộng) là:

6,8 : 2 = 3,4 (m)

Bài toán tổng -hiệu:

Chiều dài bể nước là:

(3,4 + 0,6) : 2 = 2 (m)

Chiều rộng bể nước là:

3,4 - 2 = 1,4 (m)

 Vậy thể tích của bể nước là:

2 x 1,4 x 1,2 = 3,36 (m3)

Cả hai vòi cùng chảy 1 phút được:

16 + 24 = 40 (lít)

Với 1dm3 = 1 lít suy ra 3,36m3 = 3360dm3 = 3360 lít

Do đó thời gian để cả 2 vòi chảy đầy bể nước là:

3360 : 40 = 84 (phút) = 1 giờ 24 phút

Thời điểm bể đầy nước là:

7 giờ 30 phút + 1 giờ 24 phút = 8 giờ 54 phút

                                         Đáp số: 8 giờ 54 phút

25 tháng 3 2018

bằng 8 giờ 54 phút nhé.

7 tháng 5 2019

a)thể tích bể là 5x2,5x1,6=20(m3)=20 000dm3=20 000l

b)để đầy bể người ta còn phải chứa 20 000-12 500=7 500(l)

1 phút cả 2 vòi cùng chảy thì chảy được 30+45=95(l)

bể đầy nước sau 7 500:95=78 và 18/19(giờ)

bạn làm nốt nhé

8 tháng 5 2019

thank you bạn nhìu nha....

12 tháng 4 2018

thể tích của nước là:

       5x2,5x1,6=20( m3)

    đổi 20m3= 20 000 dm3=20000l

ahihi xin lỗi bạn mik làm đc đến đây thôi, phần còn lại mik ko bt làm,mong bạn thông cảm

15 tháng 10 2017

DD
6 tháng 10 2021

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là: 

\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là: 

\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể) 

Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể) 

Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là: 

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể) 

Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể) 

Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là: 

\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ)