K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

\(\frac{1}{5}=\frac{2}{10}\)

Mỗi giờ vòi nước sẽ chảy vào bể \(\frac{2}{10}\) bể, trong khi bể chỉ cần:

\(1-\frac{9}{10}\)\(=\frac{1}{10}\)(bể) nữa là đầy nước, có nghĩa là chỉ cần chảy 1 phần, mà 1 giờ chảy đc 2 phần

=> số nước chảy vào bể trong 1h sẽ gấp đôi lượng nước cần chảy vào bể để bể đầy

=> thời gian để vòi nước chảy vào bể trong 1 h cx sẽ gấp đôi thời gian vòi nước chảy nước vào bể để bể đầy

1h=60 ' 

Thời gian để bể đầy là :

60 : 2 = 30 (phút)

Đáp số; 30 phút

Bn cố gắng hiểu nha, mk giải hơi tắt tí

12 tháng 4 2015

nửa giờ

11 tháng 3 2017

1/2 giờ hoặc 0,5 giờ hoặc 30 phút

28 tháng 7 2020

Cần phải bơm một lượng nước để đầy bể là :

\(1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\)  ( bể )

Thời gian để vòi đó chảy đầy bể nước là :

\(\frac{1}{6}:\frac{1}{4}=\frac{2}{3}\) ( giờ )

Đổi : \(\frac{2}{3}\)giờ = 40 phút 

Đáp số : 40 phút .

Chúc bạn học tốt

27 tháng 4 2016

1 giờ 15 phút = 1,25 giờ

Thể tích của bể khi bể đầy nước là    \(3.2.1,5=9\)  m3

Một phút cả 2 vòi chảy đc \(9:1,25=7,2\)      m3  = 7200\(l\)

! phút vòi 1 chảy đc\(\left(7200+20\right):2=3610l\)

! phút vòi 2 chảy đc \(3610-20=3590l\)

28 tháng 4 2016

CO NGUOI GIAI RUI CON J

8 tháng 3 2021

đổi 1,5m3=1500(lít)

a/ Hiện giờ, bể đang chứa số lit nước là:

\(\dfrac{1500}{100\%}\cdot75\%=1125\left(l\right)\)

b/ Số nước cần phải chảy để bể đầy là:

1500-1125=375(l)

Thời gian để vòi chảy đầy bể là:

375:25=15(phút)

Vậy....

 

 

a) Hiện giờ bể đang chứa:

\(\dfrac{3}{4}\cdot1.5=\dfrac{9}{8}m^3=1125dm^3=1125\left(l\right)\)

Mỗi giờ vòi chảy số phần trăm thể tích bể là :

1 / 5 * 100 = 20 %

Bể cần số phần trăm nước là :

100 - 90 = 10 %

Thời gian vòi chảy đầy bể là :

10 / 20 = 0,5 ( giờ )

12 tháng 4 2015

Mỗi giờ vòi chảy số phần trăm thể tích bể là :

1 / 5 * 100 = 20 %

Bể cần số phần trăm nước là :

100 - 90 = 10 %

Thời gian vòi chảy đầy bể là :

10 / 20 = 0,5 ( giờ )

DD
6 tháng 10 2021

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là: 

\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là: 

\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể) 

Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể) 

Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là: 

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể) 

Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể) 

Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là: 

\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ)