K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

Bạn ấy nói sai vì 

11300kg/m= 113000N/m3 chứ không phải 11300N

21 tháng 12 2017

ta có:

D = 11300 kg/m3

d = 113000 N/m3

\(\dfrac{d}{D}=\dfrac{113000}{11300}=10\)

\(\dfrac{d}{D}=10\)

\(\Rightarrow d=10D\)

Vậy bạn ấy nói đúng

14 tháng 12 2017

Trả lời:

Bạn học sinh đó đã nói sai, vì: 13000kg/m3 là khối lượng riêng của một vật và 113000N/m3 là trọng lượng của vật đó. Chúng có mối quan hệ là d = 10D. Theo công thức thì bạn học sinh đã làm đúng nhưng nếu xét về đơn vị và tên thì bạn ấy đã sai vì mặc dù d = 10D nhưng d không thể bằng D được.

23 tháng 2 2016

Câu trả lời đây bạn nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Lê Phương Huỳnh - Học và thi online với HOC24

24 tháng 2 2016

mình có một số gợi ý:        

‐không nên đóng nước thật đầy so với chai vì khi trời nắng nước nở ra , thể tích tăng lên . tuy chai cũng nở , thể tích tăng lên . nhưng hệ nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn . nên nước nở nhiều hơn chai mà chai lại không có chỗ để nước nở ra . sẽ sinh ra một lực rất lớn , làm bung nắp chai

 ‐không nên rót nước sôi đột ngột vào những ly thủy tinh thông thường có thành dày thì sẽ bị vỡ vì :khi rót nước sôi đột ngột vào thành li dày , thành thủy tinh phía trong tăng nhiệt độ làm thành bên trong dãn nở vì nhiệt nhiều . thành bên ngoài không tiếp xúc trực tiếp với nước sôi vì ta chỉ rót nước bên trong dẫn đến nhiệt độ của thành bên ngoài thấp hơn nên co lại . thành bên trong nở, còn thành ngoài co lại . chính sự mâu thuẫn này làm cho thành ly vỡ ra.còn đối với thành ly mỏng thì khoảng cách ngăn cách giữa hai thành ly rất nhỏ nên cách nhiệt rất ít dẫn đến dãn nở vì nhiệt đồng đều nên không vỡ.

16 tháng 11 2017

Bạn đó viết không đúng vì:

\(kg/m^3\) là đơn vị của khối lượng riêng.

còn \(N/m^3\) là đơn vị của trọng lượng riêng.

\(1kg/m^3=10N/m^3\) mới đúng

17 tháng 11 2017

một học sinh viết kg/m=N/m3 .Bạn học sinh đó có viết đúng ko vì sao ?

Trả lời :

Nhận định trên của bạn học sinh là không chính xác.

+ Vì : \(1kg\backslash m^3=10N\backslash m^3\)

+ Mặt khác : kg/m3 là đơn vị của khối lượng riêng kí hiệu là D

N/m3 là đơn vị của trọng lượng riêng kí hiệu là d

=> kg/m3 \(\ne\) N/m3

16 tháng 12 2020

d=10.D=10.11300=113000(N/m3)

=> Bạn đó nói đúng

17 tháng 11 2017

Chọn D

- Chiều dài của bàn là 1253 mm => GHĐ > 1253 mm

- Kết quả phép đo phải là bội của ĐCNN và ĐCNN càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.

19 tháng 9 2018

- Chiều dài của bàn là 1253 mm ⇒ GHĐ>1253 mm

- Kết quả phép đo phải là bội của ĐCNN và ĐCNN càng nhỏ thì phép đo càng chính xác

⇒ Đáp án D

23 tháng 9 2016

Độ chia nhỏ nhất trên thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước: tất là trên 1 cây thước ( bất kể nhỏ, to, dài, ngắn); bạn nhìn vào trong đó có các vạch (các vạch cách nhau một khoảng ko đổi), từ một vạch bất kì, bạn đo đến vạch đứng trước nó (hoặc đứng sau nó) như vậy người ta gọi là 2 vạch liên tiếp, đo đc bi nhiu thì đó chính là "độ chia nhỏ nhất trên thước"