K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2019

Yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận

- Luận điểm là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.

- Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới giúp cho luận điểm có sức thuyết phục.

- Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.

2 tháng 5 2017

c) Yếu tố nào không thuộc đặc trưng của văn bản nghị luận

A. Luận điểm

B. Luận cứ

C. Phương pháp, lập luận

D. Hình ảnh, cảm xúc

d)Viết tiếp vào chỗ trống đặc điểm của văn bản ghị luận

- Văn bản nghị luận là kiểu văn bản có mục đích xác lập cho người đọc , người nghe một tư tưởng , quan điểm nào đó

- Văn bản nghị luận bao giờ cũng có đề tài nghị luận, luận điểm , luận cứ và phương pháp lập luận

- Các phương pháp lập luận gồm: những lí lẽ , bằng chứng chân thực , đã đc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới .

8 tháng 5 2017

C.phương pháp lập luận

25 tháng 4 2017

Theo mình là D..bởi vì văn nghị luận nhất thiết phải có luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận.

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 4 2017

d

22 tháng 1 2019

Đáp án: A

20 tháng 5 2020

mình đang vội để kiểm tra

T_T

21 tháng 4 2018

Đáp án: D

18 tháng 9 2019

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

13 tháng 11 2018

Cha mẹ là những người đã có công sinh thành chúng ta, nuôi nấng chúng ta hằng ngày cho đến khi ta khôn lớn. Thầy cô thì dạy chúng ta những điều hay, lẽ phải và chờ ta những kiến thức vô cùng quý báu. Họ còn là những người cha, người mẹ thứ hai của chúng ta. Thầy cô như những người lái đò đưa chúng ta vào cảng kiến thức để ta có hành trang bước vào đời. Thầy cô luôn theo dõi chúng ta từng bước đi. Khi chúng ta mắc lỗi, thầy cô nhẹ nhành nhắc nhở. Khi em được điểm tốt, thầy cô khen ngợi để động viên em. Có những thầy cô nghiêm khắc mắng hay phạt chúng ta nhưng thực chất muốn chúng ta trở nên tốt hơn. Thầy cô thay cha mẹ dạy bảo ta nên người. Thầy cô luôn luôn tận tụy với học sinh. Nêu học sinh không hiểu bài, thầy cô sẵn sàng giảng lại cho đến khi hiểu mới thôi. Trong suốt hơn mấy chục năm, thầy cô đã đưa biết bao thế hệ học sinh, đào tạo ra được những học sinh giỏi để rồi họ thành công trong cuộc sống. Thầy cô là những người thật sự vĩ đại và cao cả.