K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

Đáp án D

+ Ta có  T = 2 π l g  → l = g T 2 π 2  → l 1 = g T 1 2 π 2 l 2 = g T 2 2 π 2

Tương tự như vậy ta cũng có  l = l 1 + l 2 = g T 2 π 2

→ T 2 = T 1 2 + T 2 2

+ Nhận thấy rằng  T = 2 π l g = 2 π g ⏟ a l  hệ số tỉ lệ a trong mối quan hệ tỉ lệ giữ T và  l không ảnh hưởng đến kết quả bài toán → Ta có thể giải bài toán này theo một quy trình nhanh hơn. Với  T 2 ~ l l = l 1 + l 2  

→ T 2 = T 1 2 + T 2 2

30 tháng 6 2016

Bạn xem thêm phần lí thuyết ở đây nhé: Con lắc lò xo treo thẳng đứng | Học trực tuyến

\(\omega=2\pi f = 9\pi (rad/s)\)

Có \(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta \ell_0}}\) với \(\Delta \ell_0\) là độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.

\(\Rightarrow \Delta \ell_0=\dfrac{g}{\omega^2}=\dfrac{10}{(9\pi)^2}=0,012(m)=1,2(cm)\)

Chiều dài lò xo khi vật ở VTCB là: \(\ell_{CB}=\dfrac{40+56}{2}=48(cm)\)

Có: \(\ell_{CB}=\ell_0+\Delta\ell_0\Rightarrow \ell_0=48-1,2=46,8(cm)\)

Vậy chiều dài tự nhiên của lò xo là 46,8 cm.

30 tháng 6 2016

cảm ơn ạ yeu

15 tháng 9 2016

Biên độ góc sau vướng đinh là: \(\alpha_1\)

Áp dụng ĐL bảo toàn cơ năng ta có: \(mg\ell(1-\cos\alpha_0)=mg\dfrac{\ell}{2}(1-\cos\alpha_1)\)

\(\Rightarrow 2(1-\cos\alpha_0)=(1-\cos\alpha_1)\)

\(\cos\alpha_1=2\cos\alpha_0-1=2\cos30^0-1=\sqrt 3 -1\)

\(\Rightarrow \alpha_1=43^0\)

15 tháng 9 2016

Ok cảm ơn bạn nhé

 

26 tháng 9 2018

Đáp án A

Phương pháp: Cơ năng W = kA2/2

Cách giải:

- Vật nặng có khối lượng m: 

A = ∆l0 = mg/k = 1.10/100 = 0,1m => W = kA2/2 = 100.0,12/2 = 0,5 (J)

- Khi gắn thêm vật nặng m0

=> Năng lượng dao động của hệ thay đổi 1 lượng: ∆W = W – W’ = 0,375 (J)

6 tháng 11 2017

25 tháng 9 2016

Δl=22.5-20=2.5 cm

k=mg/Δl=40 N/m

khi lò xo có chiều dài 24,5 thì li độ x=2cm=0,02m

Wt=1/2.k.x^2=0.008J

24 tháng 12 2018

Chọn đáp án C.

Chu kỳ dao động của con lắc  T = 2 π l g = 2 , 2 s .

29 tháng 8 2016

1/ Chu kì con lắc đơn:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Chiều dài tăng 25% thì:

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell+0,25\ell}{g}}=1,12.2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=1,12T\)

Suy ra chu kì tăng 12%

29 tháng 8 2016

2/ Ta có:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Chu kì giảm 1% so với lúc đầu suy ra \(T'=0,99T\)

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell'}{g}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{T'}{T}=\sqrt{\dfrac{\ell'}{\ell}}=0,99\)

\(\Rightarrow \dfrac{\ell'}{\ell}=0,99^2=0,98\)

\(\Rightarrow \ell'=0,98\ell\)

12 tháng 4 2018

Đáp án B

Phương pháp: Áp dụng công thức tính tần số góc của con lắc đơn  T = 2 π l g

Cách giải:

Áp dụng công thức  ω = g l   ⇒ l = g ω 2 = 0 , 625   ( m )  Chọn B